Bài 41. Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ

Chia sẻ bởi Nguyễn Tấn Lập | Ngày 27/04/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:


Chào mừng quý Thầy Cô cùng các em học sinh cùng đến dự
Niên học : 2007 - 2008
Tổ Vật lý - Công nghệ - Tin học
Trường THCS Vũng Tàu
Triệu đoá hồng
PHẦN QUANG HỌC
QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ
GV dạy : Nguyễn Tấn Lập
Dạy lớp : 9 A
Tiết 45 Bài 41 :
Kiểm tra bài cũ
Khi tia sáng truyền từ môi trường không khí vào nước thì góc khúc xạ bé hơn góc tới ( r < i ).
-Khi tia sáng truyền từ môi trường nước ra không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới ( r > i ).
Tiết 45:
Bài 41:


QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ
-Ở bài 40 các em đã biết góc tới và góc khúc xạ khác nhau . Vậy khi ta thay đổi góc tới thì góc khúc có thay đổi không ? Nếu có thì thay đổi theo qui luật nào ?
I-) Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới :
1 - Thí nghiệm :
41 � QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ
a) Khi góc tới i = 600:
Cắm một đinh ghim tại điểm A sao cho góc NIA = 600.
Đặt mắt phía cạnh cong của miếng thuỷ tinh sao cho nhìn qua khe I thấy đinh ghim tại A.
i
r
C1: Chứng minh đường nối các vị trí A, I, A` là đường truyền của tia sáng từ đinh ghim A đến mắt.
C1 : Chứng minh:
Đặt mắt ở phía cạnh cong của miếng thuỷ tinh chữ D, ta thấy chỉ có một vị trí mà đinh A` vừa che khuất được khe I, vừa che khuất đinh A nên ánh sáng phát ra từ A truyền đến I bị đinh A` che khuất.
Vậy đường nối các vị trí A, I, A` là đường truyền của tia sáng từ đinh ghim A đến mắt.

I-) Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới :
1 - Thí nghiệm :
41 � QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ
-Tiến hành thí nghiệm tương tự như trên, đánh dấu vị trí tia khúc xạ.Vẽ đường truyền của tia sáng từ đinh ghim đến mắt trong từng trường hợp, đo góc khúc xạ tương ứng rồi ghi vào bảng 1
b) Khi góc tới i = 450:
2- Kết luận:
r
i
I-) Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới :
1 - Thí nghiệm :
41 � QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ
-Tiến hành thí nghiệm tương tự như trên.
-Đánh dấu vị trí tia khúc xạ.Vẽ đường truyền của tia sáng từ đinh ghim đến mắt trong từng trường hợp, đo góc khúc xạ tương ứng rồi ghi vào bảng 1
b) Khi góc tới i = 450:
2- Kết luận:
Khi tia sáng truyền từ không khí sang thuỷ tinh thì :
Góc khúc xạ bé hơn góc tới : r < i.
- Khi tăng (giảm) góc tới i thì góc khúc xạ r cũng tăng (giảm).
r
i
I-) Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới :
1 - Thí nghiệm :
41 � QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ
2- Kết luận:
Khi tia sáng truyền từ không khí sang thuỷ tinh thì :
Góc khúc xạ bé hơn góc tới : r < i.
Khi tăng (giảm) góc tới i thì góc khúc xạ r cũng tăng (giảm).
- Khi tia tới ? mặt phân cách ( i = 00 => r = 00 ) thì tia khúc xạ truyền thẳng mà không đổi hướng.
3- Mở rộng:
Tiến hành TN với các môi trường trong suốt rắn, lỏng, khí khác nhau như thạch anh, nước đá, rượu, dầu. người ta kết luận trên vẫn đúng.
II-) Vận dụng :
1 - Vẽ đường truyền của tia sáng từ vật qua hai môi trường trong suốt khác nhau :
a/ Khi tia sáng truyền từ vật trong nước ra không khí :
Góc r > i : Tia khúc xạ IK ...... pháp tuyến NN` hơn.
-Ảnh ảo A` của vật A trong nước ở . mặt thoáng hơn :
gần
lệch xa
41 � QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ
I-) Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới :
=> A`H < AH
II-) Vận dụng :
1 - Vẽ đường truyền của tia sáng từ vật qua hai môi trường trong suốt khác nhau :
b/ Khi tia sáng truyền từ vật ngoài không khí vào nước :
Góc r < i : Tia khúc xạ IK .......... pháp tuyến NN` hơn.
-Ảnh ảo A` của vật A ngoài không khí cách
. mặt thoáng hơn:
A`H > AH
xa
lệch vào gần
41 � QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ
I-) Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới :
2/ Giải C4 SGK:
II- Vận dụng :
- Vì tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới nên loại bỏ tia IK.
Vì tia sáng truyền từ không khí
vào nước nên tia khúc xạ lệch vào gần pháp tuyến NN` hơn, nên loại hai tia IE và IH.
Vậy khi tia tới SI truyền từ không khí vào nước thì tia khúc xạ trùng với tia .

41 � QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ
I-) Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới :
s
I
H
E
K
G
IG.
GHI NHỚ :
1) Khi tia sáng truyền từ không khí sang thuỷ tinh hoặc sang nước thì góc khúc xạ bé hơn góc tới : r < i.
2) Khi tia sáng truyền từ thuỷ tinh hoặc nước ra không khí thì góc khúc xạ bé hơn góc tới : r < i.
Khi tăng (giảm) góc tới i thì góc khúc xạ r cũng tăng (giảm).
- Khi tia tới ? mặt phân cách ( i = 00 => r = 00 ) thì tia khúc xạ truyền thẳng mà không đổi hướng.
4
2
1
3
Em hãy chọn một ô số bất kỳ và đáp ứng các yêu cầu trong câu hỏi :
CÂU 1 - Trong thí nghiệm về sự khúc xạ ánh sáng , hình vẽ bên ta có IK là :
Tia phản xạ
Tia khúc xạ
Tia tới
Đường pháp tuyến .
CÂU 2 : Hình nào sau đây biểu diễn sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước ra không khí :
A. Hình a) B. Hình b)
C. Hình c) D.Hình d )
K
s
I
s
s
K
K
H a) H b) H c) H d)
CÂU 3 : Trong thí nghiệm về sự khúc xạ ánh sáng , ở hình vẽ bên, góc SIN là :
A. Góc phản xạ
B. Góc tới
C. Góc khúc xạ
D. Góc hợp bởi tia tới và
mặt phân cách.
CÂU 4 :
Khi tia sáng truyền từ môi trường không khí vào môi trường rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ ..................góc tới.
- Khi tia tới vuông góc với mặt phân cách giữa 2 môi trường thì góc khúc xạ bằng ...............

nhỏ hơn
00
1/. Học thuộc các kết luận, ghi nhớ và đọc thêm phần "Có thể em chưa biết" cuối trang 112/ SGK. Làm nốt BT 40-41.2 ; 40-41.3/ SBT.
2/.Về nhà, các em thử tìm hiểu xem : Có thể dùng loại kính gì để đốt cháy tờ giấy hoặc lá khô ? Đặc điểm, tính chất của loại kính ấy như thế nào ?


Xin chân thành cám ơn qúy Thầy Cô và các em học sinh cùng về dự tiết hội giảng này.

Kính chúc Qúy Thầy Cô vui , khỏe , đạt nhiều thành qủa tốt đẹp trong sự nghiệp giáo dục của
nước
nhà.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tấn Lập
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)