Bài 41. Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
Chia sẻ bởi Đinh Trần Chiến |
Ngày 27/04/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Vật Lí 9
Bài 41. Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
Đinh Trần Chiến
Trường THCS Thị trấn Đầm Ha
Câu hỏi: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Phân biệt các hiện tượng khúc xạ ánh sáng và phản xạ ánh sáng?
(5 phút)
Đáp án:
- Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường gọi là hiện khúc xạ ánh sáng.
- Giáo viên tự giải thích (Em là học sinh nên không biết giải thích)
Khi càng tăng hoặc giảm góc tới thì góc khúc xạ thay đổi như thế nào?
I- SỰ THAY ĐỔI GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚI
1)Thí nghiệm
A’
A
I
a) Khi góc tới bằng 600
C1: Chứng minh rằng đường nối các vị trí A, I, A` là đường truyền của tia sáng từ đinh ghim tới mắt.
Đặt mắt ở phía cong của miếng thủy tinh ta thấy chỉ có một vị trí quan sát được hình ảnh của đinh ghim A qua qua miếng thủy tinh. Điều đó chứng tỏ ánh sáng từ A phát ra, truyền đến khe hở I vào miếng thủy tinh rồi đến mắt. Khi chỉ nhìn thấy đinh ghim A`, có nghĩa là A` đã che khuất I và A, do đó ánh sáng từ A phát ra không đến được mắt. Vậy đường nối các vị trí A, I, A` là đường truyền của tia sáng từ đinh ghim tới mắt
I- SỰ THAY ĐỔI GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚI
1)Thí nghiệm
A’
A
I
a) Khi góc tới bằng 600
C1: Chứng minh rằng đường nối các vị trí A, I, A` là đường truyền của tia sáng từ đinh ghim tới mắt.
Đặt mắt ở phía cong của miếng thủy tinh ta thấy chỉ có một vị trí quan sát được hình ảnh của đinh ghim A qua qua miếng thủy tinh. Điều đó chứng tỏ ánh sáng từ A phát ra, truyền đến khe hở I vào miếng thủy tinh rồi đến mắt. Khi chỉ nhìn thấy đinh ghim A`, có nghĩa là A` đã che khuất I và A, do đó ánh sáng từ A phát ra không đến được mắt. Vậy đường nối các vị trí A, I, A` là đường truyền của tia sáng từ đinh ghim tới mắt
I- SỰ THAY ĐỔI GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚI
1)Thí nghiệm
I
Bảng 1
520
380
280
00
a) Khi góc tới bằng 600
b) Khi góc tới bằng 450, 300,00
I- SỰ THAY ĐỔI GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚI
1)Thí nghiệm
I
Bảng 1
520
380
280
00
a) Khi góc tới bằng 600
b) Khi góc tới bằng 450, 300,00
SỰ THAY ĐỔI GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚI
Thí nghiệm:
Kết luận:
Khi ánh sánh truyền từ không khí sang thuỷ tinh:
Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
Góc tới tăng (giảm) góc khúc xạ tăng (giảm)
Góc tới bằng không góc khúc bằng không. Tia sáng không bị gãy khúc khi truyeàn qua hai môi trường khác nhau
Tiết 45- Bài 41
3) MỞ RỘNG
Khi tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau như thạch anh, nước đá, rượu, dầu …. Người ta đều thấy:
Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
Góc tới tăng (giảm) góc khúc xạ tăng (giảm)
Góc tới bằng không góc khúc bằng không. Tia sáng không bị gãy khúc khi truyên qua hai môi trường khác nhau
C3: trên hình 41.2 cho biết M là vị trí đặt mắt để nhìn thấy hình ảnh viên sỏi nhỏ ở trong nước. A là vị trí thực của viên sỏi, B là vị trí ảnh của nó. PQ là mặt nước. Hãy vẽ đường truyền của tia sáng từ viên sỏi đến mắt
I
P
Q
N
N’
Ở hình vẽ 41.3 ,SI là tia tới. Tia khúc xạ của tia này trùng với một trong số các đường IH, IE, IG, IK. Hãy dấu mũi tên vào tia khúc xạ đó
Tia IG là tia khúc xạ, vì tia sáng đi từ không khí sang môi trường nước thì tia khúc xạ nhỏ hơn góc tới
Không khí
Nước
N
N’
Học Thuộc ghi nhớ của bài
Làm các bài tập trong SBT trang 48; 49
Sọan bài học mới: " Thấu kính hội tụ" Tìm hiểu đặc điểm của Thấu kính hội tụ mà em biết
Bài 41. Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
Đinh Trần Chiến
Trường THCS Thị trấn Đầm Ha
Câu hỏi: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Phân biệt các hiện tượng khúc xạ ánh sáng và phản xạ ánh sáng?
(5 phút)
Đáp án:
- Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường gọi là hiện khúc xạ ánh sáng.
- Giáo viên tự giải thích (Em là học sinh nên không biết giải thích)
Khi càng tăng hoặc giảm góc tới thì góc khúc xạ thay đổi như thế nào?
I- SỰ THAY ĐỔI GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚI
1)Thí nghiệm
A’
A
I
a) Khi góc tới bằng 600
C1: Chứng minh rằng đường nối các vị trí A, I, A` là đường truyền của tia sáng từ đinh ghim tới mắt.
Đặt mắt ở phía cong của miếng thủy tinh ta thấy chỉ có một vị trí quan sát được hình ảnh của đinh ghim A qua qua miếng thủy tinh. Điều đó chứng tỏ ánh sáng từ A phát ra, truyền đến khe hở I vào miếng thủy tinh rồi đến mắt. Khi chỉ nhìn thấy đinh ghim A`, có nghĩa là A` đã che khuất I và A, do đó ánh sáng từ A phát ra không đến được mắt. Vậy đường nối các vị trí A, I, A` là đường truyền của tia sáng từ đinh ghim tới mắt
I- SỰ THAY ĐỔI GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚI
1)Thí nghiệm
A’
A
I
a) Khi góc tới bằng 600
C1: Chứng minh rằng đường nối các vị trí A, I, A` là đường truyền của tia sáng từ đinh ghim tới mắt.
Đặt mắt ở phía cong của miếng thủy tinh ta thấy chỉ có một vị trí quan sát được hình ảnh của đinh ghim A qua qua miếng thủy tinh. Điều đó chứng tỏ ánh sáng từ A phát ra, truyền đến khe hở I vào miếng thủy tinh rồi đến mắt. Khi chỉ nhìn thấy đinh ghim A`, có nghĩa là A` đã che khuất I và A, do đó ánh sáng từ A phát ra không đến được mắt. Vậy đường nối các vị trí A, I, A` là đường truyền của tia sáng từ đinh ghim tới mắt
I- SỰ THAY ĐỔI GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚI
1)Thí nghiệm
I
Bảng 1
520
380
280
00
a) Khi góc tới bằng 600
b) Khi góc tới bằng 450, 300,00
I- SỰ THAY ĐỔI GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚI
1)Thí nghiệm
I
Bảng 1
520
380
280
00
a) Khi góc tới bằng 600
b) Khi góc tới bằng 450, 300,00
SỰ THAY ĐỔI GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚI
Thí nghiệm:
Kết luận:
Khi ánh sánh truyền từ không khí sang thuỷ tinh:
Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
Góc tới tăng (giảm) góc khúc xạ tăng (giảm)
Góc tới bằng không góc khúc bằng không. Tia sáng không bị gãy khúc khi truyeàn qua hai môi trường khác nhau
Tiết 45- Bài 41
3) MỞ RỘNG
Khi tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau như thạch anh, nước đá, rượu, dầu …. Người ta đều thấy:
Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
Góc tới tăng (giảm) góc khúc xạ tăng (giảm)
Góc tới bằng không góc khúc bằng không. Tia sáng không bị gãy khúc khi truyên qua hai môi trường khác nhau
C3: trên hình 41.2 cho biết M là vị trí đặt mắt để nhìn thấy hình ảnh viên sỏi nhỏ ở trong nước. A là vị trí thực của viên sỏi, B là vị trí ảnh của nó. PQ là mặt nước. Hãy vẽ đường truyền của tia sáng từ viên sỏi đến mắt
I
P
Q
N
N’
Ở hình vẽ 41.3 ,SI là tia tới. Tia khúc xạ của tia này trùng với một trong số các đường IH, IE, IG, IK. Hãy dấu mũi tên vào tia khúc xạ đó
Tia IG là tia khúc xạ, vì tia sáng đi từ không khí sang môi trường nước thì tia khúc xạ nhỏ hơn góc tới
Không khí
Nước
N
N’
Học Thuộc ghi nhớ của bài
Làm các bài tập trong SBT trang 48; 49
Sọan bài học mới: " Thấu kính hội tụ" Tìm hiểu đặc điểm của Thấu kính hội tụ mà em biết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Trần Chiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)