Bài 41. Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
Chia sẻ bởi Lê Bá Thảo |
Ngày 27/04/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
THI ĐUA DẠY TỐT, HỌC TỐT
1 - Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì ? Nêu sự khác nhau giữa hiện tượng khúc xạ và phản xạ ánh sáng
2 - Hãy xác định trên hình vẽ tia tới, tia khúc xạ, pháp tuyến, góc tới và góc khúc xạ.
Câu 1: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng đi từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác, bị gãy khúc tại mặt phân cách.
Câu 2:
+ Tia tới: SI
+ Tia khúc xạ: IK
+ Pháp tuyến: NN’
+Góc tới: SIN
+ Góc khúc xạ: KIN’
I. SỰ THAY ĐỔI GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚI
1. Thí nghiệm
900
N’
N
I
A
A’
600
C1: Vì ánh sáng từ A qua khe I đến mắt đã bị ghim A’ che khuất. Nên A,I,A’ nằm trên đường truyền của tia sáng từ A đến mắt
C2:
I. SỰ THAY ĐỔI GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚI
1. Thí nghiệm
Khi tia sáng truyền từ không khí vào thủy tinh thì bị gãy khúc tại mặt phân cách (tại khe I)
Tia tới : AI ; Tia khúc xạ: IA’
Góc tới: AIN
Góc khúc xạ:A’IN’
C2:
I. SỰ THAY ĐỔI GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚI
1. Thí nghiệm
2. Kết Luận 1
Khi tia sáng đi từ không khí sang thủy tinh:
+ Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
+ Góc tới tăng (hoặc giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (hoặc giảm)
+ Khi góc tới bằng 00 thì góc khúc xạ bằng 00, tia sáng truyền thẳng qua hai môi trường
I. SỰ THAY ĐỔI GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚI
1. Thí nghiệm
2. Kết Luận 1
3. Kết Luận chung
Khi tia sáng đi từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì:
+ Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
+ Góc tới tăng (hoặc giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (hoặc giảm)
+ Khi góc tới bằng 00 thì góc khúc xạ bằng 00, tia sáng truyền thẳng qua hai môi trường
I. SỰ THAY ĐỔI GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚI
1. Thí nghiệm
2. Kết Luận 1
3. Kết Luận chung
II. VẬN DỤNG
A
B
M
I
C3:
I. SỰ THAY ĐỔI GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚI
1. Thí nghiệm
2. Kết Luận 1
3. Kết Luận chung
II. VẬN DỤNG
I. SỰ THAY ĐỔI GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚI
1. Thí nghiệm
2. Kết Luận 1
3. Kết Luận chung
II. VẬN DỤNG
C4:
P
Không khí
Nước
N’
N
I
H
E
G
K
S
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
CŨNG CỐ
Câu 1: Quan sát thí nghiệm trả lời
CŨNG CỐ
Câu 2: Hãy nêu các kết luận về hiện tượng khi truyền tia sáng từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau ?
CŨNG CỐ
Câu 3: Một con cá vàng đang bơi trong một bể cá cảnh có thành bằng thủy tinh trong suốt. Một người ngắm con cá qua thành bể. Hỏi tia sáng truyền từ con cá đến mắt người đó đã chịu bao nhiêu lần khúc xạ ?
Không lần nào
Một lần
Hai lần
Ba lần
CŨNG CỐ
Câu 4: Trong trường hợp nào dưới đây tia sáng truyền tới mắt ta là tia khúc xạ ?
Khi ta ngắm một bông hoa trước mắt
Khi ta soi gương
Khi ta quan sát một con cá vàng đang bơi trong bể cá cảnh
Khi ta xem chiếu bóng
CŨNG CỐ
Câu 5: Chiếu một tia sáng từ không khí vào thủy tinh với góc tới bằng 600 thì
Góc khúc xạ lớn hơn 600
Góc khúc xạ bằng 600
Góc khúc xạ nhỏ hơn 600
Cả A,B,C đều sai
CŨNG CỐ
Câu 6: Hãy điền chữ “Đ” nếu câu đúng, chữ “S” nếu câu sai
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng chỉ xãy ra tại mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt
Có thể nói mặt phẳng tạo bởi tia tới và tia khúc xạ cũng là mặt phẳng tới
Đ-
Đ-
CŨNG CỐ
Câu 6: Hãy điền chữ “Đ” nếu câu đúng, chữ “S” nếu câu sai
C. Góc tới là góc tạo bởi tia tới và mặt phân cách
D. Góc khúc xạ là góc tạo bởi tia khúc xạ và tia tới
S-
S-
CŨNG CỐ
E. Góc khúc xạ bao giờ cũng nhỏ hơn góc tới
F. Khi góc tới bằng 00 thì góc khúc xạ cũng bằng 00, tia sáng truyền thẳng qua hai môi trường
Câu 6: Hãy điền chữ “Đ” nếu câu đúng, chữ “S” nếu câu sai
S-
Đ-
DẶN DÒ
NỘI DUNG CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU:
Cần nhớ kết luận chung khi tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau
Làm bài tập 41-3.4.5.9.14.15 SBT
Soạn trước bài 42,44 “Thấu Kính Hội Tụ - Thấu Kính Phân Kỳ”
1 - Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì ? Nêu sự khác nhau giữa hiện tượng khúc xạ và phản xạ ánh sáng
2 - Hãy xác định trên hình vẽ tia tới, tia khúc xạ, pháp tuyến, góc tới và góc khúc xạ.
Câu 1: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng đi từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác, bị gãy khúc tại mặt phân cách.
Câu 2:
+ Tia tới: SI
+ Tia khúc xạ: IK
+ Pháp tuyến: NN’
+Góc tới: SIN
+ Góc khúc xạ: KIN’
I. SỰ THAY ĐỔI GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚI
1. Thí nghiệm
900
N’
N
I
A
A’
600
C1: Vì ánh sáng từ A qua khe I đến mắt đã bị ghim A’ che khuất. Nên A,I,A’ nằm trên đường truyền của tia sáng từ A đến mắt
C2:
I. SỰ THAY ĐỔI GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚI
1. Thí nghiệm
Khi tia sáng truyền từ không khí vào thủy tinh thì bị gãy khúc tại mặt phân cách (tại khe I)
Tia tới : AI ; Tia khúc xạ: IA’
Góc tới: AIN
Góc khúc xạ:A’IN’
C2:
I. SỰ THAY ĐỔI GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚI
1. Thí nghiệm
2. Kết Luận 1
Khi tia sáng đi từ không khí sang thủy tinh:
+ Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
+ Góc tới tăng (hoặc giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (hoặc giảm)
+ Khi góc tới bằng 00 thì góc khúc xạ bằng 00, tia sáng truyền thẳng qua hai môi trường
I. SỰ THAY ĐỔI GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚI
1. Thí nghiệm
2. Kết Luận 1
3. Kết Luận chung
Khi tia sáng đi từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì:
+ Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
+ Góc tới tăng (hoặc giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (hoặc giảm)
+ Khi góc tới bằng 00 thì góc khúc xạ bằng 00, tia sáng truyền thẳng qua hai môi trường
I. SỰ THAY ĐỔI GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚI
1. Thí nghiệm
2. Kết Luận 1
3. Kết Luận chung
II. VẬN DỤNG
A
B
M
I
C3:
I. SỰ THAY ĐỔI GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚI
1. Thí nghiệm
2. Kết Luận 1
3. Kết Luận chung
II. VẬN DỤNG
I. SỰ THAY ĐỔI GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚI
1. Thí nghiệm
2. Kết Luận 1
3. Kết Luận chung
II. VẬN DỤNG
C4:
P
Không khí
Nước
N’
N
I
H
E
G
K
S
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
CŨNG CỐ
Câu 1: Quan sát thí nghiệm trả lời
CŨNG CỐ
Câu 2: Hãy nêu các kết luận về hiện tượng khi truyền tia sáng từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau ?
CŨNG CỐ
Câu 3: Một con cá vàng đang bơi trong một bể cá cảnh có thành bằng thủy tinh trong suốt. Một người ngắm con cá qua thành bể. Hỏi tia sáng truyền từ con cá đến mắt người đó đã chịu bao nhiêu lần khúc xạ ?
Không lần nào
Một lần
Hai lần
Ba lần
CŨNG CỐ
Câu 4: Trong trường hợp nào dưới đây tia sáng truyền tới mắt ta là tia khúc xạ ?
Khi ta ngắm một bông hoa trước mắt
Khi ta soi gương
Khi ta quan sát một con cá vàng đang bơi trong bể cá cảnh
Khi ta xem chiếu bóng
CŨNG CỐ
Câu 5: Chiếu một tia sáng từ không khí vào thủy tinh với góc tới bằng 600 thì
Góc khúc xạ lớn hơn 600
Góc khúc xạ bằng 600
Góc khúc xạ nhỏ hơn 600
Cả A,B,C đều sai
CŨNG CỐ
Câu 6: Hãy điền chữ “Đ” nếu câu đúng, chữ “S” nếu câu sai
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng chỉ xãy ra tại mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt
Có thể nói mặt phẳng tạo bởi tia tới và tia khúc xạ cũng là mặt phẳng tới
Đ-
Đ-
CŨNG CỐ
Câu 6: Hãy điền chữ “Đ” nếu câu đúng, chữ “S” nếu câu sai
C. Góc tới là góc tạo bởi tia tới và mặt phân cách
D. Góc khúc xạ là góc tạo bởi tia khúc xạ và tia tới
S-
S-
CŨNG CỐ
E. Góc khúc xạ bao giờ cũng nhỏ hơn góc tới
F. Khi góc tới bằng 00 thì góc khúc xạ cũng bằng 00, tia sáng truyền thẳng qua hai môi trường
Câu 6: Hãy điền chữ “Đ” nếu câu đúng, chữ “S” nếu câu sai
S-
Đ-
DẶN DÒ
NỘI DUNG CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU:
Cần nhớ kết luận chung khi tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau
Làm bài tập 41-3.4.5.9.14.15 SBT
Soạn trước bài 42,44 “Thấu Kính Hội Tụ - Thấu Kính Phân Kỳ”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Bá Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)