Bài 41. Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Công | Ngày 27/04/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
Các Thầy cô và em đến với tiết học hôm nay
chúc các em lớp 9a1 luôn học giỏi, chăm ngoan !
Giáo viên: Nguyễn Văn Công
trường THCS Lan Mẫu - Huyện Lục Nam
Kiểm tra
Câu hỏi 1: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gi?
- Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Câu hỏi 2: So sánh góc tới và góc khúc xạ khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước và ngược lại ?
- Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
- Khi tia sáng được truyền từ nước sang không khí, góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
N`
R
N
S
I
Mặt phân cách
quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
Bài 41 - Tiết 45 :
Mục tiêu bài học:
* Các em phải mô tả và tiến hành thí nghiệm để tìm hiểu được mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.
* Từ đó thấy được sự thay đổi của góc khúc xạ như thế nào khi góc tới tăng hoặc giảm.
* Biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập về hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
I- Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới.
1- Thí nghiệm.
Mục tiêu:
Tìm hiểu thí nghiệm để biết khi ánh sáng truyền từ không khí sang nước thìmối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ như thế nào?
nhiệm vụ của học sinh:
- Tiến hành thí nghiệm hình 41.1 khi góc tới bằng 60o
- Trả lời các câu hỏi C1, C2.
- Tiếp tục tiến hành thí nghiệm khi góc tới bằng 45o, 30o, 0o.
- Rút ra được kết luận sau khi hoàn thành thí nghiệm.
Hình 4.1
I
A
A’
I- Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới


Câu hỏi 1: Ch?ng minh r?ng du?ng n?i cỏc v? trớ A, I, A` l� du?ng truy?n c?a tia sỏng t? dinh ghim A d?n m?t
Câu hỏi 2: Nờu nh?n xột v? du?ng truy?n c?a cỏc tia sang t? khụng khớ v�o th?y tinh. Ch? ra tia t?i, tia khỳc x?, gúc t?i, gúc khỳc x?. Do d? l?n gúc khỳc x? v� ghi v�o b?ng 1.


2- Kết luận:
Khi ánh sáng truyền từ không khí sang thủy tinh:
- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
- Góc tới tăng (giảm) góc khúc xạ cũng tăng (giảm )

- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
- Góc tới tăng ( giảm) góc khúc xạ cũng tăng ( giảm )
3- Mở rộng:
Khi chiÕu tia s¸ng tõ kh«ng khÝ sang c¸c m«i tr­êng trong suèt kh¸c th× ®Ò thÊy:
Hình 41.3

C4: Ở hình 41.3, SI là tia tới . Tia khúc xạ của tia này trùng với một trong số các đường IH, IE, IG. IK. Hãy điền đấu mũi tên vào tia khúc xạ đó.
P
Q
N
N’
Không khí
Nước
I
K
G
E
H

C3: Trên hình 41.2 cho biết M là vị trí đặt mắt để nhìn thấy hình ảnh viên sỏi nhỏ ở trong nước , A là vị trí thực của viên sỏi, B là vị trí ảnh của nó, PQ là mặt nước. Hãy vẽ đường truyền của tia sáng từ viên sỏi đến mắt
Hình 41.2
P
Q
A
B
M
Trả lời: - N?i B v?i M c?t PQ t?i I
- Nối A với I ta có đường truyền của tia sáng từ A đến mắt
I
Thấu kính hội tụ
Thấu kính phân kỳ
Kiến thức ghi nhớ:
* Khi tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau góc khúc xạ luôn nhỏ hơn góc tới.
* Khi góc tới tăng(giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng(giảm).
* Khi góc tới bằng 00 thì góc khúc xạ bằng 00, khi đó tia sáng không bị không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường.
- Làm bài tập 41 ( SBT)
- Xem và soạn trước bài 42- 44: “Thấu kính hội tụ - Thấu kính phân kì”
Công việc về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Công
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)