Bài 41. Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
Chia sẻ bởi Trần Văn Mỹ |
Ngày 27/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Quan hệ giữa
góc tới
góc khúc xạ
&
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng?
Sự khúc xạ ánh sáng xảy ra như thế nào khi tia sáng truyền từ môi trường không khí sang môi trường nước?
Hãy thể hiện kết luận trên bằng hình vẽ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Sự khúc xạ ánh sáng xảy ra như thế nào khi tia sáng truyền từ môi trường nước sang môi trường không khí?
Em hãy nhận xét hình dạng của chiếc đũa khi nhúng được nhúng một phần vào chậu nước? Hiện tượng này được giải thích như thế nào?
BÀI 41: QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ
Chiếu tia sáng từ không khí sang thuỷ tinh
? Dụng cụ thí nghiệm:
Miếng thuỷ tinh hình bán nguyệt gắn trên đĩa tròn chia độ
Đèn laze
Nguồn điện
Giá đỡ
? Thí nghiệm:
?Các bước thí nghiệm:
Cố định đĩa tròn và nguồn laze trên giá đỡ
Nối dây từ nguồn điện vào đèn laze
Bật nguồn điện
Điều chỉnh tia sáng tới đến tâm của đĩa tròn và miếng thuỷ tinh hình bán nguyệt
Quay đĩa tròn để tia tới hợp với pháp tuyến một góc 60o (pháp tuyến trùng với đường 0o)
Quan sát tia khúc xạ ? đọc giá trị góc khúc xạ ? ghi kết quả vào phiếu HT.
Tiếp tục tiến hành với các góc tới có giá trị lần lượt: 45o, 30o, 0o ? đọc giá trị các góc khúc xạ tương ứng ? ghi kết quả vào phiếu HT
?Nhận xét:
So sánh góc khúc xạ với góc tới tương ứng?
Khi góc tới tăng (giảm) dần thì góc khúc xạ thay đổi thế nào?
PHIẾU HỌC TẬP
? Vận dụng:
- M là vị trí đặt mắt để nhìn thấy viên sỏi ở trong nước
- A là vị trí thật của viên sỏi
-B là vị trí ảnh của viên sỏi
Vẽ đường truyền tia sáng từ viên sỏi đến mắt
M
B
A
Xác định điểm tới I: vẽ tia ảo truyền thẳng từ B đến M, cắt mặt phân cách PQ tại I.
Nối A, I, M ta được đường truyền tia sáng từ viên sỏi đến mắt
I
N
N`
r
i
P
Q
? Vận dụng:
Có một chiếc nhẫn ở dưới đáy một hồ nước. Đặt mắt nhìn vào để thấy chiếc nhẫn (hình vẽ bên). Bằng hình vẽ hãy xác định vị trí ảnhcủa chiếc nhẫn mà mắt quan sát được.
M
A
I
N
N`
r
i
A`
RUNG CHUÔNG VÀNG
Câu 1: Khi nói về hiện tượng khúc ánh sáng, câu phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới
B. Góc khúc xạ không bằng góc tới.
C. Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ giảm (tăng)
D. Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ tăng (giảm ).
RUNG CHUÔNG VÀNG
Câu 2: SI là tia tới, tia nào là tia khúc xạ:
A. IH
B. IE
C. IG
D. IK
S
N
N`
H
E
G
K
I
Không khí
Nước
RUNG CHUÔNG VÀNG
Câu 3: Chiếu tia sáng từ thủy tinh sang không khí, cặp giá trị nào sau đây là hợp lí:
A. i = 30o, r = 15o
B. i = 45o, r = 30o
C. i = 0o , r = 90o
D. i = 35o, r = 60o
RUNG CHUÔNG VÀNG
Câu 4: Câu phát biểu sau đúng hay sai:
Mọi tia sáng chiếu tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau đều có tia khúc xạ.
Câu này sai rồi!
Chúng ta thường nghĩ, có tia sáng chiếu tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau sẽ có tia khúc xạ. Nhưng có trường hợp không đúng như vậy. Ví dụ khi cho tia sáng từ nước sang không khí, khi góc tới lớn hơn 48o30` thì tia sáng không đi ra khỏi nước, nó không bị khúc xạ mà phản xạ toàn bộ ở mặt phân cách giữa hai môi trường. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng phản xạ toàn phần.
Có thể em chưa biết
RUNG CHUÔNG VÀNG
Câu 5: Chiếu một chùm sáng qua một vât bằng thuỷ tinh trong suốt (có hình dạng như hình dưới đây) sẽ xảy ra hiện tượng gì?
Hướng dẫn về nhà:
Ghi nhớ kết luận về mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
Tự làm thí nghiệm theo hướng dẫn của SGK/111
-BTVN: 40-41.2, 40-41.3/SBT
Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu đặc điểm của thấu kính hội tụ.
góc tới
góc khúc xạ
&
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng?
Sự khúc xạ ánh sáng xảy ra như thế nào khi tia sáng truyền từ môi trường không khí sang môi trường nước?
Hãy thể hiện kết luận trên bằng hình vẽ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Sự khúc xạ ánh sáng xảy ra như thế nào khi tia sáng truyền từ môi trường nước sang môi trường không khí?
Em hãy nhận xét hình dạng của chiếc đũa khi nhúng được nhúng một phần vào chậu nước? Hiện tượng này được giải thích như thế nào?
BÀI 41: QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ
Chiếu tia sáng từ không khí sang thuỷ tinh
? Dụng cụ thí nghiệm:
Miếng thuỷ tinh hình bán nguyệt gắn trên đĩa tròn chia độ
Đèn laze
Nguồn điện
Giá đỡ
? Thí nghiệm:
?Các bước thí nghiệm:
Cố định đĩa tròn và nguồn laze trên giá đỡ
Nối dây từ nguồn điện vào đèn laze
Bật nguồn điện
Điều chỉnh tia sáng tới đến tâm của đĩa tròn và miếng thuỷ tinh hình bán nguyệt
Quay đĩa tròn để tia tới hợp với pháp tuyến một góc 60o (pháp tuyến trùng với đường 0o)
Quan sát tia khúc xạ ? đọc giá trị góc khúc xạ ? ghi kết quả vào phiếu HT.
Tiếp tục tiến hành với các góc tới có giá trị lần lượt: 45o, 30o, 0o ? đọc giá trị các góc khúc xạ tương ứng ? ghi kết quả vào phiếu HT
?Nhận xét:
So sánh góc khúc xạ với góc tới tương ứng?
Khi góc tới tăng (giảm) dần thì góc khúc xạ thay đổi thế nào?
PHIẾU HỌC TẬP
? Vận dụng:
- M là vị trí đặt mắt để nhìn thấy viên sỏi ở trong nước
- A là vị trí thật của viên sỏi
-B là vị trí ảnh của viên sỏi
Vẽ đường truyền tia sáng từ viên sỏi đến mắt
M
B
A
Xác định điểm tới I: vẽ tia ảo truyền thẳng từ B đến M, cắt mặt phân cách PQ tại I.
Nối A, I, M ta được đường truyền tia sáng từ viên sỏi đến mắt
I
N
N`
r
i
P
Q
? Vận dụng:
Có một chiếc nhẫn ở dưới đáy một hồ nước. Đặt mắt nhìn vào để thấy chiếc nhẫn (hình vẽ bên). Bằng hình vẽ hãy xác định vị trí ảnhcủa chiếc nhẫn mà mắt quan sát được.
M
A
I
N
N`
r
i
A`
RUNG CHUÔNG VÀNG
Câu 1: Khi nói về hiện tượng khúc ánh sáng, câu phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới
B. Góc khúc xạ không bằng góc tới.
C. Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ giảm (tăng)
D. Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ tăng (giảm ).
RUNG CHUÔNG VÀNG
Câu 2: SI là tia tới, tia nào là tia khúc xạ:
A. IH
B. IE
C. IG
D. IK
S
N
N`
H
E
G
K
I
Không khí
Nước
RUNG CHUÔNG VÀNG
Câu 3: Chiếu tia sáng từ thủy tinh sang không khí, cặp giá trị nào sau đây là hợp lí:
A. i = 30o, r = 15o
B. i = 45o, r = 30o
C. i = 0o , r = 90o
D. i = 35o, r = 60o
RUNG CHUÔNG VÀNG
Câu 4: Câu phát biểu sau đúng hay sai:
Mọi tia sáng chiếu tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau đều có tia khúc xạ.
Câu này sai rồi!
Chúng ta thường nghĩ, có tia sáng chiếu tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau sẽ có tia khúc xạ. Nhưng có trường hợp không đúng như vậy. Ví dụ khi cho tia sáng từ nước sang không khí, khi góc tới lớn hơn 48o30` thì tia sáng không đi ra khỏi nước, nó không bị khúc xạ mà phản xạ toàn bộ ở mặt phân cách giữa hai môi trường. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng phản xạ toàn phần.
Có thể em chưa biết
RUNG CHUÔNG VÀNG
Câu 5: Chiếu một chùm sáng qua một vât bằng thuỷ tinh trong suốt (có hình dạng như hình dưới đây) sẽ xảy ra hiện tượng gì?
Hướng dẫn về nhà:
Ghi nhớ kết luận về mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
Tự làm thí nghiệm theo hướng dẫn của SGK/111
-BTVN: 40-41.2, 40-41.3/SBT
Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu đặc điểm của thấu kính hội tụ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Mỹ
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)