Bài 41. Nhiên liệu
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hiệp |
Ngày 09/05/2019 |
150
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Nhiên liệu thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
MÔN DẠY: HÓA HỌC 9
GV: NGUYỄN THỊ HIỆP
Lớp dạy: 9A,B,C. Tiết 50 NHIÊN LIỆU.
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO DỰ GIỜ THĂM LỚP.
KT 15’:
Câu 1: (6đ) Em hãy hoàn thành các PTHH sau: (ghi rõ điều kiện nếu có).
a)? + Cl2 ---> CH3Cl + HCl
b) C2H4 + Br2 ---> ?
c) CH4 + ? ---> CO2 + H2O
d) C6H6 + Br2 --->? + HBr
e) C6H6 + H2 --->?
f) n CH2 = CH2 ---- >?
Câu 2: (4đ)
Đốt cháy 44,8 lít khí etilen ở đktc thì cần dùng bao nhiêu lít không khí? (Biết khí oxi chiếm 20% thể tích không khí).
Là hợp chất của cacbon ( trừ CO, CO2, H2CO3
và các muối cacbonat kim loại )
1
2
Chất được dùng để điều chế Polietilen
3
4
Chất khí được điều chế từ canxi cacbua
và nước
5
Một hidrocacbon có cấu tạo vòng 3 liên kết đôi
và 3 liên kết đơn xen kẽ nhau
Một hiđrocacbon ở trạng thái khí có trong bùn
ao. bioga, mỏ dầu …
Trò chơi giải ô chữ
Luật chơi
Dầu mazut (Fuel oil – FO)
Nhiên liệu Diesel (DO – Diesel Oil)
DẦU HỎA
XĂNG
Xăng, hay còn gọi là ét-xăng (phiên âm từ tiếng Pháp: essence), là một loại dung dịch nhẹ chứa Hyđrocacbon, dễ bay hơi, dễ bốc cháy, cất từ dầu mỏ. Xăng được sử dụng như một loại nhiên liệu, dùng để làm chất đốt cho các loại động cơ xăng.
Lò phản ứng sinh học quang hợp – Photobioreactor để sản xuất nhiên liệu sinh học từ tảo
Than mỏ được tạo thành do thực vật bị vùi lấp và phân hủy dần trong hàng triệu năm. Thời gian phân hủy càng dài, than càng già và hàm lượng cacbon trong than ngày càng cao.
Quá trình hình thành than
Thời gian
Áp lực
Nhiệt độ
Than bùn
Than non
Than đá
Thực vật
- Được hình thành do thực vật bị vùi lấp dưới đất và phân hủy dần trong hàng triệu năm
-Thời gian phân hủy càng dài , than càng già,và hàm lượng cacbon trong than càng cao
THAN BÙN
THAN NON
THAN MỠ
THAN
THAN GẦY
Than gầy
Lò luyện kim sử dụng than gầy
Than mỡ
Than cốc là sản phẩm tạo thành từ than mỡ, là loại than chứa ít lưu huỳnh và ít tro nhiều chất bốc nhờ quy trình luyện than mỡ thành than cốc ở điều kiện yếm khí trên 1000°С.
Một số hình ảnh nhà máy sản xuất than cốc từ than mỡ
Nạp nguyên liệu
Than ra lò
Dây chuyền sản xuất
Than non
Than bùn
ỨNG DỤNG CỦA GỖ
NHIÊN LIỆU
LỎNG
XĂNG,
DẦU HỎA
RƯỢU
- Được dùng chủ yếu cho các động cơ đốt trong
Xăng sinh học E5 là nhiên liệu chứa 5% thể tích cồn sinh học và 95% thể tích xăng truyền thống. Bên cạnh đó, việc sử dụng nhiên liệu được cho là hành động thiết thực để bảo vệ môi trường. Vì NLSH là loại nhiên liệu được chế xuất từ các hợp chất có nguồn gốc động thực vật như trên nên nó là sản phẩm hoàn toàn thân thiện với môi trường và là nguồn nhiên liệu tái sinh được.
Sử dụng NLSH giúp giảm thiểu đáng kể các loại khí thải độc hại có trong các nhiên liệu truyền thống như CO, SO2, hạt bụi và khí CO2. Ngoài ra, lượng khí độc hại thải ra môi trường của xăng sinh học ít hơn so với xăng truyền thống, làm giảm hiệu ứng nhà kính, giúp cho môi trường được an toàn và trong sạch hơn.
Công ty Virent Energy Systems đã tìm ra một phương pháp sản xuất xăng từ các loại sinh khối tái tạo được. Theo Mary Blanchard, giám đốc marketing của Công ty, sản phẩm này có thể đạt tiêu chuẩn về thành phần giống như xăng dầu của ngành công nghiệp dầu mỏ. Công ty hy vọng sẽ thương mại hóa loại xăng mới thân thiện môi trường này và trong 5 năm tới sẽ rẻ hơn cồn nhiên liệu. Phương pháp này cũng có thể sản xuất ra các sản phẩm dầu diesel và nhiên liệu động cơ phản lực thân thiện môi trường.
John Regalbuto, giám đốc Chương trình nghiên cứu Chất xúc tác Hóa học và Sinh học thuộc Quỹ hỗ trợ Khoa học quốc gia của Hoa Kỳ (National Science Foundations - NSF), dự đoán rằng, nhiêu liệu sinh học gốc hyđrô cacbon thế hệ kế tiếp sẽ sớm trở thành đối thủ nặng ký của cồn nhiên liệu. Những nhiên liệu sinh học này có thể được sản xuất từ rất nhiều loại nguyên liệu tái tạo được giống như cồn và chúng lại hấp dẫn với ngành công nghiệp dầu mỏ hiện nay bởi khả năng tương thích với cơ sở hạ tầng hiện có của ngành công nghiệp này.
Nhiên liệu khí được sử dụng trong đời sống và trong công nghiệp
Động cơ Chevrolet V8 sử dụng hệ thống hút khí tự nhiên
Hyđro khi cháy chỉ tạo ra nước, nên là loại nhiên liệu sạch lý tưởng. Đã được sử dụng làm nhiên liệu phóng các tàu vũ trụ từ lâu, nhưng hyđro chưa được sử dụng phổ biến trong đời sống vì giá đắt và ở nhiệt độ bình thường, hyđro tồn tại dưới dạng khí nên khó lưu trữ, vận chuyển. Tuy nhiên, với khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp và đời sống, hydro đang được xem là nguồn năng lượng tái tạo cho thế kỷ XXI.
Bài tập 1:
Tính thể tích khí cacbonic sinh ra ở đktc khi đốt cháy 11,2 lít khí butan.
VẬN DỤNG TÌM TÒI MỞ RỘNG:
- Tại sao người ta dùng nhiên liệu khí H2 lại không gây ô nhiễm môi trường?
- Tìm hiểu quy trình xử lí khí thải của các nhà máy nhằm bảo vệ môi trường không khí.
HDVN:
- Học bài, làm các bài tập 3,4/132 sgk,41.141.4/46 sbt.
HD: 4/132SGK:
Trường hợp bóng dài sẽ sáng hơn và ít muội than hơn vì lượng không khí được hút vào nhiều hơn nên dầu sẽ được đốt cháy hoàn toàn.
* Chuẩn bị bài luyện tập chương 4: H- C –Nhiên liệu.
- Xem lại các tính chất hóa học của các H – C, so sánh chúng có điểm nào giống và khác nhau? Chúng có đặc điểm cấu tạo phân tử như thế nào? Phản ứng đặc trưng là gì? Ứng dụng chính là gì?
Hướng dẫn bài tập 6 :
- Dựa vào tỉ lệ khối lượng của Fe và S để biết chất nào còn dư sau phản ứng
- Hỗn hợp A gồm FeS và chất dư sau phản ứng .
- Viết phương trình phản ứng biết được hỗn hợp khí B .
- Dựa vào phương trình phản ứng để tính thể tích dung dịch HCl 1M đã phản ứng .
Cảm ơn quý Thầy Cô! Chúc các Thầy Cô giáo sức khỏe tốt!
GV: NGUYỄN THỊ HIỆP
Lớp dạy: 9A,B,C. Tiết 50 NHIÊN LIỆU.
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO DỰ GIỜ THĂM LỚP.
KT 15’:
Câu 1: (6đ) Em hãy hoàn thành các PTHH sau: (ghi rõ điều kiện nếu có).
a)? + Cl2 ---> CH3Cl + HCl
b) C2H4 + Br2 ---> ?
c) CH4 + ? ---> CO2 + H2O
d) C6H6 + Br2 --->? + HBr
e) C6H6 + H2 --->?
f) n CH2 = CH2 ---- >?
Câu 2: (4đ)
Đốt cháy 44,8 lít khí etilen ở đktc thì cần dùng bao nhiêu lít không khí? (Biết khí oxi chiếm 20% thể tích không khí).
Là hợp chất của cacbon ( trừ CO, CO2, H2CO3
và các muối cacbonat kim loại )
1
2
Chất được dùng để điều chế Polietilen
3
4
Chất khí được điều chế từ canxi cacbua
và nước
5
Một hidrocacbon có cấu tạo vòng 3 liên kết đôi
và 3 liên kết đơn xen kẽ nhau
Một hiđrocacbon ở trạng thái khí có trong bùn
ao. bioga, mỏ dầu …
Trò chơi giải ô chữ
Luật chơi
Dầu mazut (Fuel oil – FO)
Nhiên liệu Diesel (DO – Diesel Oil)
DẦU HỎA
XĂNG
Xăng, hay còn gọi là ét-xăng (phiên âm từ tiếng Pháp: essence), là một loại dung dịch nhẹ chứa Hyđrocacbon, dễ bay hơi, dễ bốc cháy, cất từ dầu mỏ. Xăng được sử dụng như một loại nhiên liệu, dùng để làm chất đốt cho các loại động cơ xăng.
Lò phản ứng sinh học quang hợp – Photobioreactor để sản xuất nhiên liệu sinh học từ tảo
Than mỏ được tạo thành do thực vật bị vùi lấp và phân hủy dần trong hàng triệu năm. Thời gian phân hủy càng dài, than càng già và hàm lượng cacbon trong than ngày càng cao.
Quá trình hình thành than
Thời gian
Áp lực
Nhiệt độ
Than bùn
Than non
Than đá
Thực vật
- Được hình thành do thực vật bị vùi lấp dưới đất và phân hủy dần trong hàng triệu năm
-Thời gian phân hủy càng dài , than càng già,và hàm lượng cacbon trong than càng cao
THAN BÙN
THAN NON
THAN MỠ
THAN
THAN GẦY
Than gầy
Lò luyện kim sử dụng than gầy
Than mỡ
Than cốc là sản phẩm tạo thành từ than mỡ, là loại than chứa ít lưu huỳnh và ít tro nhiều chất bốc nhờ quy trình luyện than mỡ thành than cốc ở điều kiện yếm khí trên 1000°С.
Một số hình ảnh nhà máy sản xuất than cốc từ than mỡ
Nạp nguyên liệu
Than ra lò
Dây chuyền sản xuất
Than non
Than bùn
ỨNG DỤNG CỦA GỖ
NHIÊN LIỆU
LỎNG
XĂNG,
DẦU HỎA
RƯỢU
- Được dùng chủ yếu cho các động cơ đốt trong
Xăng sinh học E5 là nhiên liệu chứa 5% thể tích cồn sinh học và 95% thể tích xăng truyền thống. Bên cạnh đó, việc sử dụng nhiên liệu được cho là hành động thiết thực để bảo vệ môi trường. Vì NLSH là loại nhiên liệu được chế xuất từ các hợp chất có nguồn gốc động thực vật như trên nên nó là sản phẩm hoàn toàn thân thiện với môi trường và là nguồn nhiên liệu tái sinh được.
Sử dụng NLSH giúp giảm thiểu đáng kể các loại khí thải độc hại có trong các nhiên liệu truyền thống như CO, SO2, hạt bụi và khí CO2. Ngoài ra, lượng khí độc hại thải ra môi trường của xăng sinh học ít hơn so với xăng truyền thống, làm giảm hiệu ứng nhà kính, giúp cho môi trường được an toàn và trong sạch hơn.
Công ty Virent Energy Systems đã tìm ra một phương pháp sản xuất xăng từ các loại sinh khối tái tạo được. Theo Mary Blanchard, giám đốc marketing của Công ty, sản phẩm này có thể đạt tiêu chuẩn về thành phần giống như xăng dầu của ngành công nghiệp dầu mỏ. Công ty hy vọng sẽ thương mại hóa loại xăng mới thân thiện môi trường này và trong 5 năm tới sẽ rẻ hơn cồn nhiên liệu. Phương pháp này cũng có thể sản xuất ra các sản phẩm dầu diesel và nhiên liệu động cơ phản lực thân thiện môi trường.
John Regalbuto, giám đốc Chương trình nghiên cứu Chất xúc tác Hóa học và Sinh học thuộc Quỹ hỗ trợ Khoa học quốc gia của Hoa Kỳ (National Science Foundations - NSF), dự đoán rằng, nhiêu liệu sinh học gốc hyđrô cacbon thế hệ kế tiếp sẽ sớm trở thành đối thủ nặng ký của cồn nhiên liệu. Những nhiên liệu sinh học này có thể được sản xuất từ rất nhiều loại nguyên liệu tái tạo được giống như cồn và chúng lại hấp dẫn với ngành công nghiệp dầu mỏ hiện nay bởi khả năng tương thích với cơ sở hạ tầng hiện có của ngành công nghiệp này.
Nhiên liệu khí được sử dụng trong đời sống và trong công nghiệp
Động cơ Chevrolet V8 sử dụng hệ thống hút khí tự nhiên
Hyđro khi cháy chỉ tạo ra nước, nên là loại nhiên liệu sạch lý tưởng. Đã được sử dụng làm nhiên liệu phóng các tàu vũ trụ từ lâu, nhưng hyđro chưa được sử dụng phổ biến trong đời sống vì giá đắt và ở nhiệt độ bình thường, hyđro tồn tại dưới dạng khí nên khó lưu trữ, vận chuyển. Tuy nhiên, với khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp và đời sống, hydro đang được xem là nguồn năng lượng tái tạo cho thế kỷ XXI.
Bài tập 1:
Tính thể tích khí cacbonic sinh ra ở đktc khi đốt cháy 11,2 lít khí butan.
VẬN DỤNG TÌM TÒI MỞ RỘNG:
- Tại sao người ta dùng nhiên liệu khí H2 lại không gây ô nhiễm môi trường?
- Tìm hiểu quy trình xử lí khí thải của các nhà máy nhằm bảo vệ môi trường không khí.
HDVN:
- Học bài, làm các bài tập 3,4/132 sgk,41.141.4/46 sbt.
HD: 4/132SGK:
Trường hợp bóng dài sẽ sáng hơn và ít muội than hơn vì lượng không khí được hút vào nhiều hơn nên dầu sẽ được đốt cháy hoàn toàn.
* Chuẩn bị bài luyện tập chương 4: H- C –Nhiên liệu.
- Xem lại các tính chất hóa học của các H – C, so sánh chúng có điểm nào giống và khác nhau? Chúng có đặc điểm cấu tạo phân tử như thế nào? Phản ứng đặc trưng là gì? Ứng dụng chính là gì?
Hướng dẫn bài tập 6 :
- Dựa vào tỉ lệ khối lượng của Fe và S để biết chất nào còn dư sau phản ứng
- Hỗn hợp A gồm FeS và chất dư sau phản ứng .
- Viết phương trình phản ứng biết được hỗn hợp khí B .
- Dựa vào phương trình phản ứng để tính thể tích dung dịch HCl 1M đã phản ứng .
Cảm ơn quý Thầy Cô! Chúc các Thầy Cô giáo sức khỏe tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hiệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)