Bài 41. Nhiên liệu
Chia sẻ bởi My Hoang |
Ngày 30/04/2019 |
89
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Nhiên liệu thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Thứ tư, ngy 05 tháng 03 nam 2008
Kiểm tra bài cũ
Viết các phương trình phản ứng đốt cháy khí than (CO và H2), khí thiên nhiên (CH4), khí đất đèn (C2H2) và benzen (C6H6).
Sự cháy là gì? Cho những thí dụ về sự cháy mà em biết.
2)
1)
- Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng.
- Thí dụ: Sự cháy của than, củi, dầu thắp, cồn,.
Thời gian 1 tiết
Tiết 51 - Bài 41
NHIÊN LIỆU
I) NHIÊN LIỆU LÀ GÌ?
Em hãy cho biết than củi, dầu hoả, khí gaz,… khi cháy có hiện tượng gì?
Khi cháy đều tỏa nhiệt và phát sáng.
Nhiên liệu?
Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng.
Các nhiên liệu thông thường là các vật liệu có sẵn trong tự nhiên (than, củi, dầu mỏ…) hoặc điều chế từ các nguồn nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên (cồn đốt, khí than, khí lò cốc…).
Tiết 51 - Bài 41 NHIấN LI?U
Nhiên liệu đóng vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất.
có sẵn trong tự nhiên
điều chế từ các nguồn nguyên liệu có
sẵn trong tự nhiên
vật liệu
II) NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO?
1) Nhiên liệu rắn: Gồm than mỏ, gỗ,…
Than mỏ
Được tạo thành do thực vật bị vùi lấp dưới đất và phân hủy dần trong hàng triệu năm. Thời gian phân hủy càng dài, than càng già và hàm lượng cacbon càng cao.
I) NHIÊN LIỆU LÀ GÌ?
Tiết 51 - Bài 41 NHIấN LI?U
Dựa vào trạng thái, em hãy dự đoán nhiên liệu được chia làm mấy loại, là những loại nào?
Nhiên liệu được chia làm ba loại: Nhiên liệu rắn, nhiên liệu lỏng và nhiên liệu khí.
Đọc thông tin SGK tr. 130, em hãy nêu sự tạo thành cuả than mỏ cũng như đặc tính cuả loại than này?
Quan sát biểu đồ hình 4.21, em hãy nhận xét hàm lượng cacbon trong các loại than như thế nào?
II) NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO?
1) Nhiên liệu rắn: Gồm than mỏ, gỗ,…
I) NHIÊN LIỆU LÀ GÌ?
Tiết 51 - Bài 41 NHIấN LI?U
Than mỏ
II) NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO?
1) Nhiên liệu rắn: Gồm than mỏ, gỗ,…
Than mỏ
Được tạo thành do thực vật bị vùi lấp dưới đất và phân hủy dần trong hàng triệu năm. Thời gian phân hủy càng dài, than càng già và hàm lượng cacbon càng cao.
I) NHIÊN LIỆU LÀ GÌ?
Tiết 51 - Bài 41 NHIấN LI?U
Quan sát hình ảnh các mẫu than mỏ, đọc thông tin SGK tr. 130. Em hãy nêu đặc điểm và ứng dụng cuả từng loại than mỏ?
II) NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO?
1) Nhiên liệu rắn: Gồm than mỏ, gỗ,…
Than mỏ
I) NHIÊN LIỆU LÀ GÌ?
Tiết 51 - Bài 41 NHIấN LI?U
Gỗ
Là loại nhiên liệu được sử dụng từ thời cổ xưa.
Song việc sử dụng gỗ làm nhiên liệu gây lãng phí rất lớn nên ngày càng bị hạn.
Hiện nay, gỗ chủ được sử dụng làm vật liệu trong xây dựng và làm nguyên liệu trong công nghiệp giấy.
Quan sát hình ảnh mẫu gỗ, đọc thông tin SGK tr. 130. Em hãy nêu những điều biết được về nhiên liệu gỗ?
II) NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO?
1) Nhiên liệu rắn:
I) NHIÊN LIỆU LÀ GÌ?
Tiết 51 - Bài 41 NHIấN LI?U
2) Nhiên liệu lỏng:
Đọc thông tin SGK tr. 131, em hãy nêu các loại nhiên liệu lỏng và ứng dụng cuả chúng?
- Nhiên liệu lỏng được dùng chủ yếu cho các động cơ đốt trong, một phần nhỏ dùng để đun nấu và thắp sáng.
- Nhiên liệu lỏng: Gồm các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ (xăng, dầu hoả,…) và rượu.
II) NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO?
1) Nhiên liệu rắn:
I) NHIÊN LIỆU LÀ GÌ?
Tiết 51 - Bài 41 NHIấN LI?U
2) Nhiên liệu lỏng:
3) Nhiên liệu khí:
Đọc thông tin SGK tr. 131, hãy nêu các loại nhiên liệu khí?
- Gồm các loại khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lò cốc, khí lò cao, khí than.
Quan sát biểu đồ hình 4.22, em thấy năng suất toả nhiệt của một số nhiên liệu thông thường như thế nào?
Vậy nhiên liệu khí có đặc điểm gì nổi trội?
- Nhiên liệu khí có năng suất tỏa nhiệt cao, dễ cháy hoàn toàn, vì vậy ít gây độc hại cho môi trường.
- Nhiên liệu khí được sử dụng trong đời sống và trong công nghiệp.
II) NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO?
1) Nhiên liệu rắn:
I) NHIÊN LIỆU LÀ GÌ?
Tiết 51 - Bài 41 NHIấN LI?U
2) Nhiên liệu lỏng:
3) Nhiên liệu khí:
III) SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU NHƯ THẾ NÀO CHO HIỆU QUẢ?
? Khi nhiên liệu cháy không hoàn toàn thì sẽ gây ra những tác hại nào.
Gây lãng phí và làm ô nhiễm môi trường.
? Để sử dụng hiệu quả nhiên liệu ta phải làm như thế nào.
- Để nhiên liệu cháy hoàn toàn.
- Tận dụng nhiệt lượng do quá trình cháy tạo ra.
? Quan sát hình 4.23 và cho biết hình ảnh đó phản ánh điều gì về sự đốt nhiên liệu.
? Từ đó hãy trình bày những yêu cầu cần đảm bảo khi sử dụng nhiên.
1) Cung cấp không khí hoặc oxi cho quá trình cháy như: Thổi không khí vào lò, xây ống khói cao để hút gió.
2) Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí hoặc oxi bằng cách: Trộn đều nhiên liệu khí, lỏng với không khí, chẻ nhỏ củi, đập nhỏ than khi đốt cháy.
3) Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng nhằm tận dụng nhiệt lượng do sự cháy tạo ra.
Hãy đọc bài “Em có biết” để biết thêm thông tin về nhiên liệu!
Luật chơi:
- Có 5 bài tập (trong đó có 4 bài ở GSK tr. 132) được trộn ngẫu nhiên ẩn chứa trong các chữ số gắn trên 1 bông hoa.
- Mỗi nhóm học sinh chỉ được chọn 1 lần (1 chữ số), trúng bài tập nào (thảo luận nhóm 3 phút) trả lời bài tập đó (không được đổi lại).
- Nhóm trả lời đúng được 10 điểm, trả lời nhóm trả Lời hộ được 20 điểm.
- Khi mỗi nhóm đã chọn 1 lượt, trò chơi kết thúc. Nhóm nhanh trí là nhóm có điểm số cao nhất.
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
Câu 1: Để sử dụng nhiên liệu có hiệu quả cần phải cung cấp không khí hoặc oxi:
a. Vừa đủ
b. Thiếu
c. Dư
Hãy chọn trường hợp đúng và giải thích.
a. Vừa đủ
Vì sự cháy sẽ xảy ra hoàn toàn và nhiệt lượng toả ra đạt lớn nhất.
Nếu thiếu oxi thì nhiên liệu không cháy hết, nếu thừa nhiều không khí thì lãng phí nhiệt, vì phải làm nóng lượng khí thừa này.
Câu 2: Hãy giải thích tại sao các chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất rắn và chất lỏng.
Chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất lỏng và chất rắn vì các phân tử được hoà trộn với oxi ngay, khi đó diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí lớn hơn nhiều so với chất lỏng và chất rắn. (Trái lại các chất lỏng và rắn chỉ có lớp trên bề mặt tiếp xúc với oxi nên các lớp trong khó tiếp xúc với oxi).
Câu 3: Hãy giải thích tác dụng của các việc làm sau:
a. Tạo các hàng lỗ trong các viên than tổ ong.
b. Quạt gió vào bếp lò khi nhóm lửa.
c. Đậy bớt cửa lò khi ủ bếp.
Tăng diện tích tiếp xúc giữa than và không khí.
Tăng lượng oxi để quá trình cháy xảy ra dễ hơn.
Giảm lượng oxi để hạn chế quá trình cháy.
Câu 4: Quan sát hình sau và cho biết trường hợp nào đèn sẽ cháy sáng hơn, ít muội than hơn?
Vì lượng không khí được hút vào nhiều hơn.
Câu 5: Khi đun bếp dầu hoặc bếp ga nếu cho bấc cao quá hoặc mở ga nhiều quá thì ngọn lửa không xanh, thậm chí tạo ra nhiều muội than. Tại sao?
Khi đun bếp dầu hoặc bếp ga nếu cho bấc cao hoặc mở ga mạnh quá thì dầu hoả và ga quá nhiều, lượng oxi thiếu, do đó lượng hiđrocacbon cháy không hoàn toàn, thậm chí chỉ bị phân huỷ thành muội than.
Ghi nhớ
Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng.
Nhiên liệu được chia làm 3 loại: rắn, lỏng và khí.
Cách sử dụng nhiên liệu có hiệu quả là: cung cấp đủ không khí (oxi) cho quá trình cháy, tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí hoặc oxi. Duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng.
Kiến thức ứng dụng
- Khi đun bếp củi hoặc than, nếu chất củi, than quá dầy, cửa bếp quá nhỏ, không khí không đủ, nhiên liệu không cháy hết. Nếu đặt bếp ngoài trời nơi lộng gió (thừa quá nhiều không khí) thì nhiệt độ bếp lửa không cao, rất tốn than, củi, nước lâu sôi.
- Khi đun bếp dầu, nếu vặn bấc quá cao, ngọn lửa không xanh, để lại nhiều muội ; bếp để nơi lộng gió đun cũng tốn dầu, nước lâu sôi.
- Nhiên liệu và không khí (hay oxi) phải được trộn đều vào nhau để có diện tích tiếp xúc giữa chúng lớn, làm cho sự cháy xảy ra nhanh và đều khắp.
- Nguyên liệu lỏng dễ sử dụng hơn nhiên liệu rắn, do dễ điều chỉnh nhiên liệu và không khí cho phù hợp. Nhiên liệu khí càng dễ sử dụng hơn vì dễ điều chỉnh các khí, diện tích tiếp xúc của các khí vô cùng lớn (tiếp xúc giữa các phân tử). Sự cháy của nhiên liệu lỏng nhất là nhiên liệu khí xảy ra hoàn toàn hơn nhiên liệu rắn (để lại C, CO rất ít) vì vậy nồi, xoong ít có muội than, ít độc.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn bài ở nhà với các nội dung cần chú ý sau: Công thức cấu taọ, đặc điểm cấu taọ phân tử, phản ứng đặc trưng và những ứng dụng chính cuả metan, etilen, axetilen và benzen để chuẩn bị cho tiết 52 - bài 42: “LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4 _ HIDROCACBON, NHIÊN LIỆU”
Bài tập về nhà: Thực hiện vào vở các bài tập sách giáo khoa _ tr.132
Kết thúc tiết học
Kiểm tra bài cũ
Viết các phương trình phản ứng đốt cháy khí than (CO và H2), khí thiên nhiên (CH4), khí đất đèn (C2H2) và benzen (C6H6).
Sự cháy là gì? Cho những thí dụ về sự cháy mà em biết.
2)
1)
- Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng.
- Thí dụ: Sự cháy của than, củi, dầu thắp, cồn,.
Thời gian 1 tiết
Tiết 51 - Bài 41
NHIÊN LIỆU
I) NHIÊN LIỆU LÀ GÌ?
Em hãy cho biết than củi, dầu hoả, khí gaz,… khi cháy có hiện tượng gì?
Khi cháy đều tỏa nhiệt và phát sáng.
Nhiên liệu?
Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng.
Các nhiên liệu thông thường là các vật liệu có sẵn trong tự nhiên (than, củi, dầu mỏ…) hoặc điều chế từ các nguồn nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên (cồn đốt, khí than, khí lò cốc…).
Tiết 51 - Bài 41 NHIấN LI?U
Nhiên liệu đóng vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất.
có sẵn trong tự nhiên
điều chế từ các nguồn nguyên liệu có
sẵn trong tự nhiên
vật liệu
II) NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO?
1) Nhiên liệu rắn: Gồm than mỏ, gỗ,…
Than mỏ
Được tạo thành do thực vật bị vùi lấp dưới đất và phân hủy dần trong hàng triệu năm. Thời gian phân hủy càng dài, than càng già và hàm lượng cacbon càng cao.
I) NHIÊN LIỆU LÀ GÌ?
Tiết 51 - Bài 41 NHIấN LI?U
Dựa vào trạng thái, em hãy dự đoán nhiên liệu được chia làm mấy loại, là những loại nào?
Nhiên liệu được chia làm ba loại: Nhiên liệu rắn, nhiên liệu lỏng và nhiên liệu khí.
Đọc thông tin SGK tr. 130, em hãy nêu sự tạo thành cuả than mỏ cũng như đặc tính cuả loại than này?
Quan sát biểu đồ hình 4.21, em hãy nhận xét hàm lượng cacbon trong các loại than như thế nào?
II) NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO?
1) Nhiên liệu rắn: Gồm than mỏ, gỗ,…
I) NHIÊN LIỆU LÀ GÌ?
Tiết 51 - Bài 41 NHIấN LI?U
Than mỏ
II) NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO?
1) Nhiên liệu rắn: Gồm than mỏ, gỗ,…
Than mỏ
Được tạo thành do thực vật bị vùi lấp dưới đất và phân hủy dần trong hàng triệu năm. Thời gian phân hủy càng dài, than càng già và hàm lượng cacbon càng cao.
I) NHIÊN LIỆU LÀ GÌ?
Tiết 51 - Bài 41 NHIấN LI?U
Quan sát hình ảnh các mẫu than mỏ, đọc thông tin SGK tr. 130. Em hãy nêu đặc điểm và ứng dụng cuả từng loại than mỏ?
II) NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO?
1) Nhiên liệu rắn: Gồm than mỏ, gỗ,…
Than mỏ
I) NHIÊN LIỆU LÀ GÌ?
Tiết 51 - Bài 41 NHIấN LI?U
Gỗ
Là loại nhiên liệu được sử dụng từ thời cổ xưa.
Song việc sử dụng gỗ làm nhiên liệu gây lãng phí rất lớn nên ngày càng bị hạn.
Hiện nay, gỗ chủ được sử dụng làm vật liệu trong xây dựng và làm nguyên liệu trong công nghiệp giấy.
Quan sát hình ảnh mẫu gỗ, đọc thông tin SGK tr. 130. Em hãy nêu những điều biết được về nhiên liệu gỗ?
II) NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO?
1) Nhiên liệu rắn:
I) NHIÊN LIỆU LÀ GÌ?
Tiết 51 - Bài 41 NHIấN LI?U
2) Nhiên liệu lỏng:
Đọc thông tin SGK tr. 131, em hãy nêu các loại nhiên liệu lỏng và ứng dụng cuả chúng?
- Nhiên liệu lỏng được dùng chủ yếu cho các động cơ đốt trong, một phần nhỏ dùng để đun nấu và thắp sáng.
- Nhiên liệu lỏng: Gồm các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ (xăng, dầu hoả,…) và rượu.
II) NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO?
1) Nhiên liệu rắn:
I) NHIÊN LIỆU LÀ GÌ?
Tiết 51 - Bài 41 NHIấN LI?U
2) Nhiên liệu lỏng:
3) Nhiên liệu khí:
Đọc thông tin SGK tr. 131, hãy nêu các loại nhiên liệu khí?
- Gồm các loại khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lò cốc, khí lò cao, khí than.
Quan sát biểu đồ hình 4.22, em thấy năng suất toả nhiệt của một số nhiên liệu thông thường như thế nào?
Vậy nhiên liệu khí có đặc điểm gì nổi trội?
- Nhiên liệu khí có năng suất tỏa nhiệt cao, dễ cháy hoàn toàn, vì vậy ít gây độc hại cho môi trường.
- Nhiên liệu khí được sử dụng trong đời sống và trong công nghiệp.
II) NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO?
1) Nhiên liệu rắn:
I) NHIÊN LIỆU LÀ GÌ?
Tiết 51 - Bài 41 NHIấN LI?U
2) Nhiên liệu lỏng:
3) Nhiên liệu khí:
III) SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU NHƯ THẾ NÀO CHO HIỆU QUẢ?
? Khi nhiên liệu cháy không hoàn toàn thì sẽ gây ra những tác hại nào.
Gây lãng phí và làm ô nhiễm môi trường.
? Để sử dụng hiệu quả nhiên liệu ta phải làm như thế nào.
- Để nhiên liệu cháy hoàn toàn.
- Tận dụng nhiệt lượng do quá trình cháy tạo ra.
? Quan sát hình 4.23 và cho biết hình ảnh đó phản ánh điều gì về sự đốt nhiên liệu.
? Từ đó hãy trình bày những yêu cầu cần đảm bảo khi sử dụng nhiên.
1) Cung cấp không khí hoặc oxi cho quá trình cháy như: Thổi không khí vào lò, xây ống khói cao để hút gió.
2) Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí hoặc oxi bằng cách: Trộn đều nhiên liệu khí, lỏng với không khí, chẻ nhỏ củi, đập nhỏ than khi đốt cháy.
3) Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng nhằm tận dụng nhiệt lượng do sự cháy tạo ra.
Hãy đọc bài “Em có biết” để biết thêm thông tin về nhiên liệu!
Luật chơi:
- Có 5 bài tập (trong đó có 4 bài ở GSK tr. 132) được trộn ngẫu nhiên ẩn chứa trong các chữ số gắn trên 1 bông hoa.
- Mỗi nhóm học sinh chỉ được chọn 1 lần (1 chữ số), trúng bài tập nào (thảo luận nhóm 3 phút) trả lời bài tập đó (không được đổi lại).
- Nhóm trả lời đúng được 10 điểm, trả lời nhóm trả Lời hộ được 20 điểm.
- Khi mỗi nhóm đã chọn 1 lượt, trò chơi kết thúc. Nhóm nhanh trí là nhóm có điểm số cao nhất.
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
Câu 1: Để sử dụng nhiên liệu có hiệu quả cần phải cung cấp không khí hoặc oxi:
a. Vừa đủ
b. Thiếu
c. Dư
Hãy chọn trường hợp đúng và giải thích.
a. Vừa đủ
Vì sự cháy sẽ xảy ra hoàn toàn và nhiệt lượng toả ra đạt lớn nhất.
Nếu thiếu oxi thì nhiên liệu không cháy hết, nếu thừa nhiều không khí thì lãng phí nhiệt, vì phải làm nóng lượng khí thừa này.
Câu 2: Hãy giải thích tại sao các chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất rắn và chất lỏng.
Chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất lỏng và chất rắn vì các phân tử được hoà trộn với oxi ngay, khi đó diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí lớn hơn nhiều so với chất lỏng và chất rắn. (Trái lại các chất lỏng và rắn chỉ có lớp trên bề mặt tiếp xúc với oxi nên các lớp trong khó tiếp xúc với oxi).
Câu 3: Hãy giải thích tác dụng của các việc làm sau:
a. Tạo các hàng lỗ trong các viên than tổ ong.
b. Quạt gió vào bếp lò khi nhóm lửa.
c. Đậy bớt cửa lò khi ủ bếp.
Tăng diện tích tiếp xúc giữa than và không khí.
Tăng lượng oxi để quá trình cháy xảy ra dễ hơn.
Giảm lượng oxi để hạn chế quá trình cháy.
Câu 4: Quan sát hình sau và cho biết trường hợp nào đèn sẽ cháy sáng hơn, ít muội than hơn?
Vì lượng không khí được hút vào nhiều hơn.
Câu 5: Khi đun bếp dầu hoặc bếp ga nếu cho bấc cao quá hoặc mở ga nhiều quá thì ngọn lửa không xanh, thậm chí tạo ra nhiều muội than. Tại sao?
Khi đun bếp dầu hoặc bếp ga nếu cho bấc cao hoặc mở ga mạnh quá thì dầu hoả và ga quá nhiều, lượng oxi thiếu, do đó lượng hiđrocacbon cháy không hoàn toàn, thậm chí chỉ bị phân huỷ thành muội than.
Ghi nhớ
Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng.
Nhiên liệu được chia làm 3 loại: rắn, lỏng và khí.
Cách sử dụng nhiên liệu có hiệu quả là: cung cấp đủ không khí (oxi) cho quá trình cháy, tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí hoặc oxi. Duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng.
Kiến thức ứng dụng
- Khi đun bếp củi hoặc than, nếu chất củi, than quá dầy, cửa bếp quá nhỏ, không khí không đủ, nhiên liệu không cháy hết. Nếu đặt bếp ngoài trời nơi lộng gió (thừa quá nhiều không khí) thì nhiệt độ bếp lửa không cao, rất tốn than, củi, nước lâu sôi.
- Khi đun bếp dầu, nếu vặn bấc quá cao, ngọn lửa không xanh, để lại nhiều muội ; bếp để nơi lộng gió đun cũng tốn dầu, nước lâu sôi.
- Nhiên liệu và không khí (hay oxi) phải được trộn đều vào nhau để có diện tích tiếp xúc giữa chúng lớn, làm cho sự cháy xảy ra nhanh và đều khắp.
- Nguyên liệu lỏng dễ sử dụng hơn nhiên liệu rắn, do dễ điều chỉnh nhiên liệu và không khí cho phù hợp. Nhiên liệu khí càng dễ sử dụng hơn vì dễ điều chỉnh các khí, diện tích tiếp xúc của các khí vô cùng lớn (tiếp xúc giữa các phân tử). Sự cháy của nhiên liệu lỏng nhất là nhiên liệu khí xảy ra hoàn toàn hơn nhiên liệu rắn (để lại C, CO rất ít) vì vậy nồi, xoong ít có muội than, ít độc.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn bài ở nhà với các nội dung cần chú ý sau: Công thức cấu taọ, đặc điểm cấu taọ phân tử, phản ứng đặc trưng và những ứng dụng chính cuả metan, etilen, axetilen và benzen để chuẩn bị cho tiết 52 - bài 42: “LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4 _ HIDROCACBON, NHIÊN LIỆU”
Bài tập về nhà: Thực hiện vào vở các bài tập sách giáo khoa _ tr.132
Kết thúc tiết học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: My Hoang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)