Bài 41. Nhiên liệu
Chia sẻ bởi phí xuân thịnh |
Ngày 30/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Nhiên liệu thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy cô và các em học sinh
Là hợp chất của cacbon ( trừ CO, CO2, H2CO3
và các muối cacbonat kim loại )
1
2
Chất được dùng để điều chế Polietilen
3
4
Chất khí được điều chế từ canxi cacbua
và nước
5
Một hidrocacbon có cấu tạo vòng 3 liên kết đôi
và 3 liên kết đơn xen kẽ nhau
Một hidrocacbon ở trạng thái khí có trong bùn
ao. bioga, mỏ dầu …
Trò chơi ô chữ
TL
A
B
Trường THCS Bù Nho
Bài 41: NHIÊN LIỆU
Người dạy: Hoàng Thị Thúy
Bài 41: Nhiên liệu
I/ Nhiên liệu là gì?
Rượu
gas
Bài 41: Nhiên liệu
I.
II. Nhiên liệu được phân loại như thế nào?
Nhiên liệu là gì?
Là những chất cháy được, khi cháy có tỏa nhiệt và phát sáng.
Những nhiên liệu dưới đây, nhiên liệu nào có sẵn trong tự nhiên, nhiên liệu nào có được do điều chế:
Than, gỗ, dầu mỏ,
cồn đốt, khí than, khí hidro.
Các nhiên liệu có sẵn trong tự nhiên: than, gỗ, dầu mỏ.
Các nhiên liệu có được do điều chế: cồn đốt, khí than, khí hidro.
Theo em, khi dùng điện để đun nấu, thắp sáng thì điện có phải là nhiên liệu không?
Điện không phải là nhiên liệu vì điện là một dạng năng lượng có thể phát sáng và tỏa nhiệt
Nhiên liệu có vai trò quan trọng trong đời sống và trong sản xuất
Câu 1: Để thu được xăng, dầu hỏa. người ta tiến hành bằng cách trưng cất hỗn hợp này?
Câu 2: Đây là loại khoáng sản được tạo thành do thực vật bị vùi lấp dưới đất và bị phân hủy dần trong hàng triệu năm?
Câu 3: Loại than nào được dùng trong luyện than cốc?
Câu 4: Loại nhiên liệu chủ yếu được sử dụng làm vật liệu trong xây dựng và làm nguyên liệu cho công nghiệp giấy?
Câu 5: Loại than nào được dùng làm phân bón và được tạo thành ở đáy các đầm lầy?
Câu 6: Là loại nhiên liệu có năng suất tỏa nhiệt lớn nhất (khoảng 60000 kj/kg)?
Câu 7: Là loại than già nhất chứa trên 90% cacbon và được dùng làm nhiên liệu trong nhiều ngành công nghiệp?
Câu 8: Là loại than chứa khoảng 70% hàm lượng cacbon?
Câu 1: Dầu mỏ
Câu 2: Than mỏ
Câu 3: Than mỡ
Câu 4: Gỗ
Câu 5: Than bùn
Câu 6: Khí thiên nhiên
Câu 7: Than gầy
Câu 8: Than non
Nhiên liệu có thể được phân thành mấy loại, đó là những loại nào?
Nhiên liệu
Khí
Lỏng
Rắn
Bài 41: Nhiên liệu
I. Nhiên liệu là gì?
II. Nhiên liệu được phân loại như thế nào?
Nhiên liệu rắn:
Nhiên liệu lỏng:
Nhiên liệu khí:
Nhiên liệu rắn
Than mỏ
Gỗ
Nhiên liệu lỏng
Dầu mỏ: xăng, dầu hỏa.
Rượu
Nhiên liệu khí
Khí thiên nhiên
Khí mỏ dầu
Khí lò cốc
Khí lò cao
Khí than
Máy phát điện chạy bằng khí bioga
Xe máy chạy bằng khí bioga
Xe máy chạy bằng khí tự nhiên
Xăng Ethanol
Bài 41: Nhiên liệu
I. Nhiên liệu là gì?
II. Nhiên liệu được phân loại như thế nào?
III. Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả?
Bếp than
Bếp gas
Bài tập nhanh
Câu 1: Khi đun bếp củi vừa bị tắt, chúng ta thổi không khí hoặc quạt gió vào. để làm gì?
Để cung cấp đủ oxi cho quá trình cháy
Câu 2: Quan sát hình (than tổ ong và bếp gas) hãy cho biết cấu tạo của than tổ ong và bếp gas như vậy có mục đích gì?
Câu 3: Tại sao người ta phải đậy bớt cửa lò khi ủ bếp?
Nhằm tăng diện tích tiếp xúc giữa nhiên liệu với không khí
Để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết, phù hợp với nhu cầu sử dụng
Bài 41: Nhiên liệu
I. Nhiên liệu là gì?
II. Nhiên liệu được phân loại như thế nào?
III. Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả?
Phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Cung cấp đủ oxi (không khí) cho quá trình cháy.
- Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí hoặc oxi.
- Duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng.
Bài 41: Nhiên liệu
KIẾN THỨC ỨNG D ỤNG
Khi đun bếp củi hoặc than nếu chất củi, than quá đầy, cửa bếp quá nhỏ, không khí không đủ thì nhiên liệu sẽ không cháy hết. Nếu đặt bếp ngoài trời nơi lộng gió (thừa quá nhiều không khí) thì nhiệt độ bếp lửa không cao, rất tốn nhiên liệu.
Khi đun bếp dầu nếu vặn bấc quá cao, ngọn lửa không xanh để lại nhiều muội, để bế nơi lộng gió cũng tốn dầu
Nhiên liệu và không khí (hay oxi) phải được trộn đều vào nhau để cho diện tích tiếp xúc giữa chúng lớn, làm cho sự cháy diễn ra nhanh và đều khắp.
Nhiên liệu lỏng dễ sử dụng hơn nhiên liệu rắn, do dễ điều chỉnh nhiên liệu và không khí cho phù hợp. Nhiên liệu khí càng dễ sử dụng hơn vì dễ điều chỉnh các khí, diện tích tiếp xúc giữa các khí vô cùng lớn (tiếp xúc giữa các phân tử). Sự cháy của nhiên liệu lỏng, nhất là nhiên liệu khí xảy ra hoàn toàn hơn nhiên liệu rắn (để lại C, CO rất ít) vì vậy nồi, xoong ít có muội than, ít độc.
Khi chọn bếp gas, nên chọn bếp gas có hai vòng lửa ( giống trong SGK) hoặc bếp gas có vòng lửa nhỏ ở trong. Khi nấu bằng bếp gas mà nồi bị đen ta nên làm vệ sinh bếp gas để giúp cho việc tiếp xúc của oxi với nhiên liệu được dễ dàng. Nơi đặt bếp gas thì cần làm các lỗ thông gió.
Đối với các loại nồi nhỏ, khi đun ta nên vặn bếp nhỏ để tránh lửa phát tán ra ngoài, không hiệu quả khi đun nấu và tốn nhiên liệu.
Quan sát 2 hình dưới đây và cho biết trường hợp nào sử dụng gaz an toàn, hiệu quả và tiết kiệm hơn?
a)
b)
BÀI TẬP CỦNG CỐ
a
b
Trường hợp nào nước mau sôi hơn? Vì sao?
Quan sát 2 hình sau:
DẶN DÒ
- Ôn lại kiến thức cơ bản của chương IV: Hidrocacbon - Nhiên liệu. Tìm hiểu mối quan hệ giữa cấu tạo phân tử với tính chất của các hidrocacbon đã học và những ứng dụng của chúng.
- Xem trước bài luyện tập chương IV.
Chúc các em học tốt
Là hợp chất của cacbon ( trừ CO, CO2, H2CO3
và các muối cacbonat kim loại )
1
2
Chất được dùng để điều chế Polietilen
3
4
Chất khí được điều chế từ canxi cacbua
và nước
5
Một hidrocacbon có cấu tạo vòng 3 liên kết đôi
và 3 liên kết đơn xen kẽ nhau
Một hidrocacbon ở trạng thái khí có trong bùn
ao. bioga, mỏ dầu …
Trò chơi ô chữ
TL
A
B
Trường THCS Bù Nho
Bài 41: NHIÊN LIỆU
Người dạy: Hoàng Thị Thúy
Bài 41: Nhiên liệu
I/ Nhiên liệu là gì?
Rượu
gas
Bài 41: Nhiên liệu
I.
II. Nhiên liệu được phân loại như thế nào?
Nhiên liệu là gì?
Là những chất cháy được, khi cháy có tỏa nhiệt và phát sáng.
Những nhiên liệu dưới đây, nhiên liệu nào có sẵn trong tự nhiên, nhiên liệu nào có được do điều chế:
Than, gỗ, dầu mỏ,
cồn đốt, khí than, khí hidro.
Các nhiên liệu có sẵn trong tự nhiên: than, gỗ, dầu mỏ.
Các nhiên liệu có được do điều chế: cồn đốt, khí than, khí hidro.
Theo em, khi dùng điện để đun nấu, thắp sáng thì điện có phải là nhiên liệu không?
Điện không phải là nhiên liệu vì điện là một dạng năng lượng có thể phát sáng và tỏa nhiệt
Nhiên liệu có vai trò quan trọng trong đời sống và trong sản xuất
Câu 1: Để thu được xăng, dầu hỏa. người ta tiến hành bằng cách trưng cất hỗn hợp này?
Câu 2: Đây là loại khoáng sản được tạo thành do thực vật bị vùi lấp dưới đất và bị phân hủy dần trong hàng triệu năm?
Câu 3: Loại than nào được dùng trong luyện than cốc?
Câu 4: Loại nhiên liệu chủ yếu được sử dụng làm vật liệu trong xây dựng và làm nguyên liệu cho công nghiệp giấy?
Câu 5: Loại than nào được dùng làm phân bón và được tạo thành ở đáy các đầm lầy?
Câu 6: Là loại nhiên liệu có năng suất tỏa nhiệt lớn nhất (khoảng 60000 kj/kg)?
Câu 7: Là loại than già nhất chứa trên 90% cacbon và được dùng làm nhiên liệu trong nhiều ngành công nghiệp?
Câu 8: Là loại than chứa khoảng 70% hàm lượng cacbon?
Câu 1: Dầu mỏ
Câu 2: Than mỏ
Câu 3: Than mỡ
Câu 4: Gỗ
Câu 5: Than bùn
Câu 6: Khí thiên nhiên
Câu 7: Than gầy
Câu 8: Than non
Nhiên liệu có thể được phân thành mấy loại, đó là những loại nào?
Nhiên liệu
Khí
Lỏng
Rắn
Bài 41: Nhiên liệu
I. Nhiên liệu là gì?
II. Nhiên liệu được phân loại như thế nào?
Nhiên liệu rắn:
Nhiên liệu lỏng:
Nhiên liệu khí:
Nhiên liệu rắn
Than mỏ
Gỗ
Nhiên liệu lỏng
Dầu mỏ: xăng, dầu hỏa.
Rượu
Nhiên liệu khí
Khí thiên nhiên
Khí mỏ dầu
Khí lò cốc
Khí lò cao
Khí than
Máy phát điện chạy bằng khí bioga
Xe máy chạy bằng khí bioga
Xe máy chạy bằng khí tự nhiên
Xăng Ethanol
Bài 41: Nhiên liệu
I. Nhiên liệu là gì?
II. Nhiên liệu được phân loại như thế nào?
III. Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả?
Bếp than
Bếp gas
Bài tập nhanh
Câu 1: Khi đun bếp củi vừa bị tắt, chúng ta thổi không khí hoặc quạt gió vào. để làm gì?
Để cung cấp đủ oxi cho quá trình cháy
Câu 2: Quan sát hình (than tổ ong và bếp gas) hãy cho biết cấu tạo của than tổ ong và bếp gas như vậy có mục đích gì?
Câu 3: Tại sao người ta phải đậy bớt cửa lò khi ủ bếp?
Nhằm tăng diện tích tiếp xúc giữa nhiên liệu với không khí
Để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết, phù hợp với nhu cầu sử dụng
Bài 41: Nhiên liệu
I. Nhiên liệu là gì?
II. Nhiên liệu được phân loại như thế nào?
III. Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả?
Phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Cung cấp đủ oxi (không khí) cho quá trình cháy.
- Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí hoặc oxi.
- Duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng.
Bài 41: Nhiên liệu
KIẾN THỨC ỨNG D ỤNG
Khi đun bếp củi hoặc than nếu chất củi, than quá đầy, cửa bếp quá nhỏ, không khí không đủ thì nhiên liệu sẽ không cháy hết. Nếu đặt bếp ngoài trời nơi lộng gió (thừa quá nhiều không khí) thì nhiệt độ bếp lửa không cao, rất tốn nhiên liệu.
Khi đun bếp dầu nếu vặn bấc quá cao, ngọn lửa không xanh để lại nhiều muội, để bế nơi lộng gió cũng tốn dầu
Nhiên liệu và không khí (hay oxi) phải được trộn đều vào nhau để cho diện tích tiếp xúc giữa chúng lớn, làm cho sự cháy diễn ra nhanh và đều khắp.
Nhiên liệu lỏng dễ sử dụng hơn nhiên liệu rắn, do dễ điều chỉnh nhiên liệu và không khí cho phù hợp. Nhiên liệu khí càng dễ sử dụng hơn vì dễ điều chỉnh các khí, diện tích tiếp xúc giữa các khí vô cùng lớn (tiếp xúc giữa các phân tử). Sự cháy của nhiên liệu lỏng, nhất là nhiên liệu khí xảy ra hoàn toàn hơn nhiên liệu rắn (để lại C, CO rất ít) vì vậy nồi, xoong ít có muội than, ít độc.
Khi chọn bếp gas, nên chọn bếp gas có hai vòng lửa ( giống trong SGK) hoặc bếp gas có vòng lửa nhỏ ở trong. Khi nấu bằng bếp gas mà nồi bị đen ta nên làm vệ sinh bếp gas để giúp cho việc tiếp xúc của oxi với nhiên liệu được dễ dàng. Nơi đặt bếp gas thì cần làm các lỗ thông gió.
Đối với các loại nồi nhỏ, khi đun ta nên vặn bếp nhỏ để tránh lửa phát tán ra ngoài, không hiệu quả khi đun nấu và tốn nhiên liệu.
Quan sát 2 hình dưới đây và cho biết trường hợp nào sử dụng gaz an toàn, hiệu quả và tiết kiệm hơn?
a)
b)
BÀI TẬP CỦNG CỐ
a
b
Trường hợp nào nước mau sôi hơn? Vì sao?
Quan sát 2 hình sau:
DẶN DÒ
- Ôn lại kiến thức cơ bản của chương IV: Hidrocacbon - Nhiên liệu. Tìm hiểu mối quan hệ giữa cấu tạo phân tử với tính chất của các hidrocacbon đã học và những ứng dụng của chúng.
- Xem trước bài luyện tập chương IV.
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: phí xuân thịnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)