Bài 41. Nhiên liệu

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Dung | Ngày 29/04/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Nhiên liệu thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ LỚP 9A2
GIÁO SINH : NGUYỄN THỊ HỒNG DUNG
LỚP : CHS 10
KHOA : CƠ BẢN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG
Kiểm tra bài cũ:
Trình bày tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ và các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ?
Đáp án:
Tính chất vật lý: Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
- Trạng thái tự nhiên: Có trong các mỏ dầu.
Thành phần của dầu mỏ: là hỗn hợp của nhiều hidrocacbon
- Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ: Khí đốt, xăng, dầu hoả, dầu điezen, dầu mazut, nhựa đường……..
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Dáp án
1. Khi chưng cất . thu được khí đốt ,xăng và các sản phẩm khác.
2. Là hiđrocacbon, khối lượng mol bằng 16 gam.
3. Nước ở điều kiện thường tồn tại ở thể .
4. Loại than được dùng trong quá trình sản xuất gang.
5. Loại khí có sẵn trong tự nhiên chứa 95% khí metan
6. Là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí
N
U
E
L
I
N
H
E
I
Tiết 52: B�i 41 - Nhiên liệu
I. ĐỊNH NGHĨA
II. PHÂN LOẠI NHIÊN LIỆU
III. CÁCH SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU CÓ HIỆU QUẢ
Kể tên một số nhiên liệu sử dụng hàng ngày mà em biết ?
Các nhiên liệu này có đặc điểm gì giống nhau ?
Là những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng.
Vậy theo em nhiên liệu là gì ?
Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy có toả nhiệt và phát sáng.
Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy có toả nhiệt và phát sáng.
Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy toả nhiệt và phát sáng.
Người ta dùng điện để thắp sáng và đun nấu, vậy điên có phải là nhiên liệu không ? Vì sao ?
Không. Vì điện là một dạng năng lượng có thể phát sáng và tỏa nhiệt.
Tiết 52: B�i 41 - Nhiên liệu
Theo em nhiên liệu có vai trò như thế nào trong đời sống và sản xuất?
Trong đời sống:
Chất đốt
Khí đốt
Bể hầm khí bioga
Có vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất
Trong công nghiệp:
Máy phát điện chạy bằng khí bioga
Xe máy chạy bằng khí tự nhiên
Xe máy chạy bằng khí bioga
Xăng ethanol
Tiết 52: Bài 41 - Nhiên liệu
I. ĐỊNH NGHĨA
II. PHÂN LOẠI NHIÊN LIỆU
Dựa vào trạng thái em có thể phân loại nhiên liệu thành mấy loại? Kể tên?
3. Khí
Nhiên liệu
1. Rắn
3. Lỏng
Cồn 900
1. Nhiên liệu rắn
Tiết 52: Bài 41 - Nhiên liệu
I. ĐỊNH NGHĨA
II. PHÂN LOẠI NHIÊN LIỆU
1. Nhiên liệu rắn
Ngoài những nhiên liệu rắn vừa giới thiệu trên, em hãy kể thêm 1 vài nhiên liệu rắn khác mà em biết?
Than mỏ (than gầy, than mỡ, than non, than bùn) và gỗ.
Than mỏ được tạo thành nhờ đâu?
Nhờ vào thực vật bị vùi lấp dưới đất và phân hủy dần trong hàng triệu năm.
- Than mỏ:
- Gỗ:
Than gầy
Than mỡ
Than non
Than bùn
Than gầy
Than bùn
Than non
Than mỡ
10000 -
20000-
30000-
40000-
Nhiệt lượng
50000-
0
%C
Hàm lượng cacbon trong các loại than

Nang suất toả nhiệt của các loại than
100 -
Than gầy
Than mỡ
Than non
Than bùn
Than gầy
Than mỡ
Than non
Than bùn
80 -
60 -
40 -
0
60000-
kJ/kg
Tiết 52: Bài 41 - Nhiên liệu
Dựa vào biểu đồ em có nhận xét gì về hàm lượng cacbon và năng suất tỏa nhiệt của các loại than?
Tiết 52: Bài 41 - Nhiên liệu
I. ĐỊNH NGHĨA
II. PHÂN LOẠI NHIÊN LIỆU
1. Nhiên liệu rắn
Em hãy nêu các lĩnh vực ứng dụng của các loại than?
Than gầy: làm nhiên liệu trong công nghiệp
Than mỡ: luyện than cốc.
Than non: làm nhiên liệu trong sinh hoạt.
Than bùn: làm chất đốt tại chỗ và phân bón.
Than mỏ
Than gầy
Than mỡ
Than non
Than bùn
- Gỗ
I. ĐỊNH NGHĨA
II. PHÂN LOẠI NHIÊN LIỆU
1. Nhiên liệu rắn
Tiết 52: Bài 41 - Nhiên liệu
Ngoài những nhiên liệu lỏng vừa giới thiệu trên, em hãy kể thêm 1 vài nhiên liệu lỏng khác mà em biết?
Gồm các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ (xăng, dầu hỏa, dầu điêzen, dầu mazut,…) và rượu.
Vậy nhiên liệu lỏng dùng để làm gì?
Dùng cho các động cơ đốt trong, một phần
dùng để đun nấu và thắp sáng.
2. Nhiên liệu lỏng
- Sản phẩm chế biến từ dầu mỏ:
- Rượu
+ Xang
+ Dầu hoả
+ Dầu điêzen
+ Dầu mazut
Tiết 52: Bài 41 - Nhiên liệu
I. ĐỊNH NGHĨA
II. PHÂN LOẠI NHIÊN LIỆU
1. Nhiên liệu rắn
2. Nhiên liệu lỏng
Ngoài những nhiên liệu khí vừa giới thiệu trên, em hãy kể thêm 1 vài nhiên liệu khí khác mà em biết?
3. Nhiên liệu khí
Gồm: Khí thiên nhiên, khí lò cao, khí mỏ dầu, khí lò cốc, khí than…
* Gồm:
- Khí thiên nhiên
- Khí lò cao
- Khí than
Khí hiđro
……… . .
60 000
40 000
10 000
20 000
50 000
30 000
0
Gỗ
Than bùn
Than non
Than gầy
Dầu m?
Khí thiên nhiên
Tiết 52: Bài 41 - Nhiên liệu
kJ/kg
Năng suất tỏa nhiệt của một số nhiên liệu thông thường
Dựa vào biểu đồ em có nhận xét gì về ưu điểm của nhiên liệu khí.
Có năng suất tỏa nhiệt cao, dễ cháy hoàn toàn và ít gây ô nhiễm môi trường
Tiết 52: Bài 41 - Nhiên liệu
I. ĐỊNH NGHĨA
II. PHÂN LOẠI NHIÊN LIỆU
1. Nhiên liệu rắn
2. Nhiên liệu lỏng
3. Nhiên liệu khí
* Gồm:
- Khí thiên nhiên
- Khí lò cao
- Khí than
Khí hiđro
……… . .
Em hãy cho biết nhiên liệu khí được dùng để làm gì.
ứng dụng
Trong công nghiệp
Sử dụng trong đời sống
Tiết 52: Bài 41 - Nhiên liệu
I. ĐỊNH NGHĨA
II. PHÂN LOẠI NHIÊN LIỆU
III. CÁCH SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU CÓ HIỆU QUẢ
Nhiên liệu được sử dụng như thế nào là có hiệu quả.
Phải để nhiên liệu cháy hoàn toàn, tận dụng được lượng nhiệt thoát ra khi cháy và tiết kiệm nhiên liệu.
 Ở gia đình khi đun nấu bằng bếp củi làm thế nào để ngọn lửa cháy đều không có khói?
Khi đun nấu bằng bếp củi để ngọn lửa cháy đều, không có khói cần chẻ nhỏ củi, cho củi vừa phải vào bếp, khơi rộng lòng bếp để tăng diện tích tiếp xúc với không khí.
 Khi đun nấu bằng bếp than tổ ong tại sao chúng ta thường thấy các viên than đều có những lỗ nhỏ?
Các viên than tổ ong thường có lỗ nhỏ để tăng diện tích tiếp xúc giữa lửa với không khí.
Vậy để sử dụng nhiên liệu có hiệu quả ta cần phải đảm bảo những yêu cầu nào?
1. Cung cấp đủ không khí hoặc oxi cho quá trình cháy.
2. Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí hoặc oxi.
3. Duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng.
Câu 1: Hãy giải thích tác dụng của các việc làm sau:
a. Tạo các hàng lỗ trong các viên than tổ ong.
b. Quạt gió vào bếp lò khi nhóm lửa.
c. Đậy bớt cửa lò khi ủ bếp.
Tăng diện tích tiếp xúc giữa than và không khí.
Tăng lượng oxi để quá trình cháy xảy ra dễ hơn.
Giảm lượng oxi để hạn chế quá trình cháy.
Câu 3: Quan sát hình sau và cho biết trường hợp nào đèn sẽ cháy sáng hơn, ít muội than hơn?
Vì lượng không khí được hút vào nhiều hơn.
 Vì sao đun nấu không để ngọn lửa quá to?
Khi đun nấu không để ngọn lửa quá to nhằm tiết kiệm nhiên liệu.
 Vì sao không đun bếp than trong phòng kín?
Vì khí than khi cháy tỏa ra rất nhiều khí CO, CO2 có thể gây tử vong nếu ngửi quá nhiều trong phòng kín.
- Chuẩn bị bản tường trình theo mẫu
- Học bài và làm các bài tập 1,2 SGK/132
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)