Bài 41. Nhiên liệu

Chia sẻ bởi Nguyễn Cao Truyền | Ngày 29/04/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Nhiên liệu thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TIÊN PHƯỚC
Môn Hoá Học
GV: VÕ THỊ HIỀN
Trường THCS Lê Văn Tám
Tổ KHTN – Năm học 2012 - 2013
Kiểm tra bài cũ:
Sản phẩm chưng cất từ dầu mỏ là:
A.Khí đốt, xăng, dầu thắp, dầu điezel, dầu azút, nhựa đường.
B. Benzen, khí đốt, xăng, dầu thắp, nhựa đường
C. Etylen, metan, benzen, xăng, dầu thắp
A. Khí đốt, xăng, dầu thắp, dầu điezel, dầu mazút, nhựa đường.
2. Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là:
A. Khí đốt, xăng, dầu thắp, dầu điezel,…
A. Etylen
B. Mêtan
C. Axêtylen
B. Mêtan
Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:
Tiết 52: Bài 41:
NHIÊN LIỆU
Điện có phải là nhiên liệu không?
Tiết 52- Bài 41 NHIÊN LIỆU
I.NHIÊN LIỆU LÀ GÌ ?
Quan sát tranh trên màn hình và liên hệ bài “không khí - sự cháy”, nêu hiện tượng xảy ra khi các chất đang cháy?
- Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng.
Các chất khi cháy đều tỏa nhiệt và phát sáng
Nhiên liệu là gì ?
Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng.
Điện là một dạng năng lượng có thể phát sáng và tỏa nhiệt nhưng nó không phải là một loại nhiên liệu
Nhiên liệu có vai trò như thế nào với đời sống con người và sản xuất ?
- Nhiên liệu đóng vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất.
BÀI TẬP:
Những chất nào sau đây không được gọi là nhiên liệu?
A. Than mỏ, gỗ.
B. Dầu hỏa, rượu, xăng
C. Bao nilon, lưu huỳnh
D. Gas, khí than, khí mỏ dầu.
C. Bao nilon, lưu huỳnh
B. Dầu hỏa, rượu, xăng
D. Gas, khí than, khí mỏ dầu.
Nhiên liệu có nguồn gốc từ đâu ?
+Vật liệu có sẵn trong tự nhiên .
+Điều chế từ các nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên .
I.NHIÊN LIỆU:


Nhiên liệu rắn gồm những loại điển hình nào?
II. PHÂN LOẠI:
1. Nhiên liệu rắn:
Tiết 52- Bài 41 NHIÊN LIỆU
90%
70%
80%
55%
37000kJ/kg
33000kJ/kg
30000kJ/kg
25000kJ/kg
Luyện than
cốc
Chất đốt
tại chỗ,
Phân bón
Nhiên liệu
trong sinh
hoạt
Nhiên liêu
Trong công
nghiệp
Hàm lượng cacbon trong các loại than

Năng suất toả nhiệt của các loại than
Than gầy
Tiết 52: Bài 41 Nhiên liệu
Dựa vào biểu đồ hàm lượng cacbon trong các loại than và biểu đồ năng suất tỏa nhiệt của các loại than .Hãy điền vào bảng sau:
90%
37000kJ/kg
33000kJ/kg
Nhiên liêu
Trong công
nghiệp
70%
80%
30000kJ/kg
Luyện than
cốc
Nhiên liệu
trong sinh
hoạt
55%
25000kJ/kg
Chất đốt
tại chỗ,
Phân bón
Than gầy
Tiết 52- Bài 41 NHIÊN LIỆU


I.NHIÊN LIỆU:
II. PHÂN LOẠI:
1. Nhiên liệu rắn:
- Là loại nhiên liệu được sử dụng từ thời cổ xưa.
- Song việc sử dụng gỗ làm nhiên liệu gây lãng phí rất lớn nên ngày càng bị hạn chế.
- Hiện nay, gỗ chủ yếu được sử dụng làm vật liệu trong xây dựng và làm nguyên liệu trong công nghiệp giấy.
Quan sát hình và đọc thông tin SGK, nêu những điều em biết về gỗ?
Tiết 52- Bài 41 NHIÊN LIỆU


2.Nhiên liệu lỏng:
Quan sát tranh, em hãy nêu các loại nhiên liệu lỏng và ứng dụng của chúng?
- Gồm các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ (xăng, dầu hoả,…) và rượu.
- Được dùng chủ yếu cho các động cơ đốt trong, một phần nhỏ dùng để đun nấu và thắp sáng.


I.NHIÊN LIỆU:
II. PHÂN LOẠI:
1.Nhiên liệu rắn:
Vậy nhiên liệu khí có đặc điểm gì nổi trội?
Tiết 52- Bài 41 NHIÊN LIỆU
3. Nhiên liệu khí:
I.NHIÊN LIỆU:
II. PHÂN LOẠI:
1.Nhiên liệu rắn:
2. Nhiên liệu lỏng:
(SGK)
(SGK)
(SGK)
+ ưu điểm:
-Năng suất toả nhiệt cao.
Dễ cháy hoàn toàn.
ít gây độc hại với môi trường.
ứng dụng
Trong công nghiệp
Sử dụng trong đời sống
Tiết 52- Bài 41 NHIÊN LIỆU

III. CÁCH SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU:
Khi nhiên liệu cháy không hoàn toàn thì sẽ gây ra những tác hại nào?
Gây lãng phí và làm ô nhiễm môi trường.
Để sử dụng hiệu quả nhiên liệu ta phải làm như thế nào?
- Làm cho nhiên liệu cháy hoàn toàn.
- Tận dụng tối đa nhiệt lượng do quá trình cháy tạo ra.
Hình a
Hình b
- Quan sát tranh ở hình a và hình b, cho biết bếp lửa ở hình nào dễ cháy và cháy lớn hơn? Vì sao?
Tiết 52- Bài 41 NHIÊN LIỆU

- Cung cấp đủ không khí hoặc khí oxi cho quá trình cháy
Người ta tạo nhiều khe nhỏ ở bếp gaz hay chẻ nhỏ củi, hoặc tạo nhiều lỗ nhỏ trong than tổ ong, nhằm mục đích gì?
- Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí hoặc oxi.
III. CÁCH SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU:
- Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng.
Quan sát tranh:
- Em hãy cho biết bếp ở hình nào tiết kiệm được nhiên liệu?
- Bếp ở hình nào tận dụng tối đa nhiệt lượng tỏa ra?
TỔNG KẾT TOÀN NHIÊN LIỆU
Biết 1 mol cacbon khi cháy hoàn toàn tỏa ra một nhiệt lượng là 394kJ. Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 5 kg than chứa 90% cacbon.
Bài tập:
Giải:
Hãy quan sát hình dưới đây và cho biết trường hợp nào đèn
cháy sáng hơn, ít muội than hơn?
Trường hợp (b) bóng dài sẽ cháy sáng hơn và ít muội than hơn vì
lượng không khí được hút vào nhiều hơn dầu sẽ được đốt cháy hoàn
toàn.
cháy sáng hơn, ít muội than hơn
Để sử dụng nhiên liệu có hiệu quả cần phải cung cấp không khí hoặc oxi:
a. Vừa đủ
b. Thiếu
c. Dư
Hãy chọn trường hợp đúng và giải thích.
a. Vừa đủ
- Vì sự cháy sẽ xảy ra hoàn toàn và nhiệt lượng toả ra đạt lớn nhất.
- Nếu thiếu oxi thì nhiên liệu không cháy hết, nếu thừa nhiều không khí thì lãng phí nhiệt, vì phải làm nóng lượng khí thừa này.
You are lucky

Hãy giải thích tác dụng của các việc làm sau:
a. Quạt gió vào bếp lò khi nhóm lửa.
Tăng lượng oxi để quá trình cháy xảy ra dễ hơn.
b. Đậy bớt cửa lò khi ủ bếp.
Giảm lượng oxi để hạn chế quá trình cháy.
Dặn dò
1. Xem lại bài 41 [Nhiên liệu]
2. Ôn tập và chuẩn bị trước bài 42
[Luyện tập chương 4]
THÂN CHÀO
QUÝ THẦY - CÔ VÀ CÁC EM !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Cao Truyền
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)