Bài 41. Nhiên liệu
Chia sẻ bởi Vi Văn Thọ |
Ngày 29/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Nhiên liệu thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
H
Ó
A
H
Ọ
C
TRƯỜNG THCS TAM LƯ
* NĂM HỌC 2014-2015*
BÀI GIẢNG
THAM DỰ CUỘC THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN
BÀI 41
TRƯỜNG THCS TAM LƯ
NHIÊN LIỆU
Dầu
Hỏa
Củi
Cồn
Hãy kể một số chất cháy được mà em biết?
Khí gas
Các chất này khi cháy có hiện tượng gì?
Các chất này khi cháy đều tỏa nhiệt và phát sáng
Bài 41: NHIÊN LIỆU
Các chất như thế được gọi là nhiên liệu. Em hãy nêu khái niệm nhiên liệu?
I. NHIÊN LIỆU LÀ GÌ
Nhiên liệu là những chất cháy được khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng
Các nhiên liệu đóng vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất.
Vật liệu có sẵn trong tự nhiên: than, củi…
Điều chế từ các nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên: Cồn đốt, khí than…
Nhiên liệu
Bài 41: NHIÊN LIỆU
Vậy khi dùng điện thắp sáng, đun nấu thì điện có phải là một loại nhiên liệu?
Lưu ý: Điện là một dạng năng lượng có thể phát sáng và tỏa nhiệt nhưng nó không phải là một loại nhiên liệu.
Tuy nhiên cũng có một loại nhiên liệu không cháy nhưng vẫn tỏa nhiệt, đó là nhiên liệu hạt nhân (phóng xạ).
Nhiên liệu hạt nhân tạo ra nhiệt do phản ứng tạo thành các nguyên tố khác (gọi là phản ứng phân hạch).
I. NHIÊN LIỆU:
Nhiên liệu rắn gồm những loại điển hình nào ?
II. PHÂN LOẠI:
Dựa vào trạng thái, nhiên liệu được chia làm mấy loại?
1. Nhiên liệu rắn:
Bài 41: NHIÊN LIỆU
Thảo luận- Trình bày
Nhóm 1: Nhiên liệu rắn
Nhóm 2: Nhiên liệu lỏng
Nhóm 3: Nhiên liệu khí
Trong từng loại nhiên liệu rắn, lỏng, khí bao gồm các nhiên liệu cụ thể nào? Ứng dụng gì?
II. NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO ?
1. Nhiên liệu rắn: Gồm than mỏ, gỗ..
Than mỏ
Được tạo thành do thực vật bị vùi lấp ở dưới đất và bị phân hủy dần trong hàng triệu năm .
Thời gian phân hủy càng dài, than càng già và hàm lượng cacbon càng cao .
Bài 41: NHIÊN LIỆU
Quan sát biểu đồ bên, em hãy nhận xét hàm lượng cacbon trong các loại than như thế nào? Ứng dụng chính của từng loại.
Than gầy là loại than già nhất chứa 90%C khi cháy tỏa nhiều nhiệt dùng làm nhiên liệu trong công nghiệp.
Than bùn dùng làm chất đốt tại chỗ và làm phân bón.
Than non chứa ít cacbon hơn than gầy.
Than mỡ chứa ít Cacbon dùng để luyện than cốc.
Như vậy, thành phần chính của than là cacbon. Em hãy viết PTHH xảy ra khi đốt than? Nhận xét về sản phẩm tạo thành?
PTHH:
C(r) + O2(k) CO2(k)
Sản phẩm chính khi đốt cháy than là khí CO2
90%
70%
80%
55%
37000
33000
30000
25000
20000-
30000-
Nhiệt lượng
50000-
0
%C
Hàm lượng Cacbon trong các loại than
Năng suất tỏa nhiệt của các loại than
100 -
Than gầy
Than mỡ
Than non
Than bùn
Than gầy
Than mỡ
Than non
Than bùn
80 -
60 -
40 -
0
60000-
kJ/kg
Bài 41: NHIÊN LIỆU
Than gầy
40000-
10000-
Hàm lượng Cacbon càng cao thì nhiệt lượng tỏa ra càng lớn
Xây dựng
C.n Giấy
II. NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO ?
1. Nhiên liệu rắn :
Gỗ
Được sử dụng làm vật liệu trong xây dựng.
Được sử dụng làm nguyên liệu giấy cho công nghiệp giấy .
Nhiên liệu được sử dụng thời cổ xưa.
Bài 41: NHIÊN LIỆU
PTHH đốt cháy gỗ:
(C6H10O5)n + 6nO2 6nCO2 + 5nH2O
to
2. Nhiên liệu lỏng:
Nhiên liệu lỏng
Được dùng chủ yếu cho các động cơ đốt trong, đun nấu và thắp sáng .
Gồm các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ (Xăng, dầu hỏa.. ) và rượu .
II. NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO ?
Bài 41: NHIÊN LIỆU
1. Nhiên liệu rắn:
Dễ cháy hơn so với nhiên liệu rắn.
Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ: Xăng, dầu hỏa..
II. NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO ?
Bài 41: NHIÊN LIỆU
1. Nhiên liệu rắn:
2. Nhiên liệu lỏng:
Xăng
Xăng là hỗn hợp của các Hiđrocacbon no, mạch thẳng (CnH2n+2) chứa từ 7 – 11 nguyên tử C.
Dầu hỏa
Dầu hỏa cũng là hỗn hợp của các Hiđrocacbon no, mạch thẳng (CnH2n+2) nhưng chứa từ 12 – 15 nguyên tử C.
Dựa vào CTTQ của xăng và dầu hỏa, em hãy dự đoán sản phẩm tạo thành và viết PTHH khí đốt cháy Xăng và dầu hỏa?
Em hãy cho biết những ứng dụng của xăng và dầu hỏa trong đời sống và sản xuất ở địa phương em?
CO2 + H2O
to
2n
2(n+1)
3CnH2n+2 + O2
3n+1
PTHH:
Một số ứng dụng của Xăng và dầu hỏa..
Rượu
II. NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO ?
Bài 41: NHIÊN LIỆU
1. Nhiên liệu rắn:
2. Nhiên liệu lỏng:
là một hợp chất hữu cơ chứa nhóm –OH gắn vào nguyên tử Cacbon.
Êtanol (Rượu Etylic hay Cồn) là một ancol mạch thẳng, công thức phân tử của nó là C2H6O. Công thức cấu tạo là C2H5OH hay CH3-CH2-OH
Ví dụ:
C2H5OH
CH3OH
C2H5OH
Rượu Etylic (Cồn)
II. NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO ?
Bài 41: NHIÊN LIỆU
1. Nhiên liệu rắn:
2. Nhiên liệu lỏng:
Dựa vào CTHH của Rượu etylic, em hãy viết PTHH biểu diễn phản ứng cháy của rượu?
PTHH đốt cháy Rượu etylic (cồn)
C2H6O + 3O2 2CO2 +3H2O
to
Dựa vào PTTH hãy nêu sản phẩm tạo thành khi dùng Rượu etylic làm nhiên liệu? Những sản phẩm đó có ảnh hưởng như thế nào với môi trường?
Sản phẩm cháy của Rượu gồm Nước và CO2.
Rượu Etylic được pha vào xăng thành xăng sinh học, góp phần giảm giá thành và giảm bớt CO2.
3. Nhiên liệu khí:
II. NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO ?
Bài 41: NHIÊN LIỆU
Dựa vào các kiến thức đã học và nghiên cứu sgk hãy cho biết nhiên liệu khí gồm những loại nhiên liệu cụ thể nào?
Gồm: các loại khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lò cốc, khí lò cao, khí than .
- Khí thiên nhiên và khí đồng hành có thành phần chính là khí metan (CH4), ngoài ra còn 1 số Hiđro cacbon khác.
- Khí lò cốc có thành phần chính là metan và Hiđro.
- Khí lò cao và khí than có thành phần chính là Cacbon oxit và Hiđro.
3. Nhiên liệu khí:
II. NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO ?
Bài 41: NHIÊN LIỆU
Em hãy viết các PTHH chính xảy ra khí đốt cháy nhiên liệu khí?
Các PTHH chính khi sử dụng nhiên liệu khí:
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
to
2CO + O2 2CO2
to
2H2 + O2 2H2O
to
Từ PTHH em hãy cho biết những sản phẩm sinh ra khi đốt cháy nhiên liệu khí?
Sản phẩm chính khi đốt cháy nhiên liệu khí là CO2 và hơi nước.
3. Nhiên liệu khí:
Nhiên liệu khí
Được sử dụng trong đời sống và trong công nghiệp .
Gồm các loại khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lò cốc, khí lò cao, khí than .
Có năng suất tỏa nhiệt cao, dễ cháy hoàn toàn, ít gây độc hại cho môi trường .
II. NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO ?
Bài 41: NHIÊN LIỆU
Em hãy nghiên cứu sgk và nêu ứng dụng, ưu điểm của khí thiên nhiên.
Máy phát điện chạy bằng khí bioga
Xe máy chạy bằng khí bioga
Xe máy chạy bằng khí tự nhiên
Khí gas
Một số ứng dụng của nhiên liệu khí
Nhiệt lượng
KJ/Kg
Năng suất tỏa nhiệt của
một số nhiên liệu thông thường
Quan sát biểu đồ để thấy rõ hơn năng suất tỏa nhiệt của các loại nhiên liệu thông thường.
Khai thác
Chế biến, Vận chuyển,
Sử dụng
nhiên liệu
Cháy nổ
Ô nhiễm
môi trường
Đảm bảo an toàn, bảo vệ môi trường khi khai thác, chế biến,vận chuyển và sử dụng nhiên liệu
Tuân thủ nghiêm quy tắc an toàn
Xử lý chất thải,
-Liên hiệp nhà máy…
-Ứng dụng KHKT tiên tiến..
Những nguy cơ xảy ra khi khai thác và vận chuyển nhiên liệu là gì? Nêu cách để góp phần làm giảm những rủi ro đó?
Em hãy cho biết khi sử dụng nhiên liệu, sản phẩm tạo thành có những ảnh hưởng đến Trái đất như thế nào? Nêu những ảnh hưởng của chúng đến Trái đất?
Bài 41: NHIÊN LIỆU
Cháy rừng
Băng tan
CO2 tạo thành khi đốt nhiên liệu là thành phần chính gây ra hiệu ứng nhà kính, làm biến đổi khí hậu.
II. NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO ?
Bài 41: NHIÊN LIỆU
Tác động của biến đổi khí hậu:
Cháy rừng
Phá hủy các hệ sinh thái.
Mất đa dạng sinh học
Chiến tranh và xung đột
Tổn thất kinh tế
Dịch Bệnh
Hạn hán
Lũ lụt
Băng tan
Nước biển dâng
II. NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO ?
Bài 41: NHIÊN LIỆU
Tuy được ứng dụng rất rộng rãi nhưng các loại nhiên liệu này gây ra những tác động tiêu cực đên môi trường của Trái đất.
Tác động của sử dụng nhiên liệu:
Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm không khí
Lũ lụt
Cháy rừng
Sóng thần
Băng tan
Tại COP21 (Công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu) diễn ra tại Pháp từ ngày 31/11-12/12 với mục đích là hạn chế nhiệt độ địa cầu tăng không quá 2 độ C vào cuối thế kỉ. Vì vậy ưu tiên hàng đầu là cắt giảm lượng khí thải sinh ra. Hơn nữa nguồn nhiên liệu hóa thạch sẽ cạn kiệt trong tương lại không xa nên việc tìm nhiên liệu sạch, bền vững để thay thế là điều vô cùng cấp bách và cần thiết. Hai loại nhiên liệu mà các quốc gia nhắm đến là nhiên liệu hạt nhân và nhiên liệu Hiđro
Bài 41: NHIÊN LIỆU
Thầy và các em hãy cùng tìm hiểu về 2 loại nhiên liệu tiềm năng để thay thế các nhiên liệu trên.
III. NHIÊN LIỆU HẠT NHÂN
Nhiên liệu hạt nhân thường dùng nhất là Uran. Uran tạo ra nhiệt bằng phản ứng phân hạch không thải ra khí CO2 và các khí khác, hơn nữa khối lượng chất thải so với rác thải sinh hoạt và công nghiệp là không đáng kể.
Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu hạt nhân là vô cùng lớn.
Bài 41: NHIÊN LIỆU
III. NHIÊN LIỆU HẠT NHÂN
Năng lượng hạt nhân là nguồn năng lượng rất lớn, nên chỉ với một lượng nhỏ nhiên liệu mà vẫn thu được năng lượng lớn. Nhiên liệu cần thiết cho một nhà máy điện hạt nhân có công suất 1000 MW vận hành trong suốt 1 năm là: (GV chiếu lên màn hình)
Dựa vào bảng em hãy đưa ra nhận xét về việc vận chuyển và cất giữ nhiên liệu nguyên tử/
Nhiên liệu hạt nhân dễ vận chuyển và cất giữ.
Bài 41: NHIÊN LIỆU
III. NHIÊN LIỆU HẠT NHÂN
Nhiên liệu hạt nhân có ưu điểm là tạo ra số lượng năng lượng lớn, không gây ô nhiễm môi trường, sự nóng lên toàn cầu và biến đổi khí hậu. Vì vậy, hiên nay trên thế giới nhiều quốc gia đã và đang tiếp tục xây dựng các nhà máy điện hạt nhân.
Bài 41: NHIÊN LIỆU
III. NHIÊN LIỆU HẠT NHÂN
Tuy nhiên, loại nhiên liệu này lại có nhược điểm là giải phóng bức xạ có hại, là nhiên liệu không tái tạo và đặc biệt tai nạn nhà máy điện hạt nhân dẫn đến thảm họa vô cùng khủng khiếp.
Sự cố cháy nổ tại lò phản ứng số 4, Nhà máy điện hạt nhân Chernobyl xảy ra vào rạng ngày 26.4.1986. Sau thảm họa, một khu vực rộng lớn tại Ukraine, Belarus, Nga (lúc bấy giờ đều thuộc Liên Xô) đã bị bụi phóng xạ bao phủ. Nhiều khu vực khác tại châu Âu - xa tới tận Na Uy, Thụy Điển, Ý, Áo, Thụy Sĩ - cũng bị ảnh hưởng.
Cho đến những năm gần đây, nhiều biện pháp an toàn vẫn còn được thực hiện tại nhiều nước. Chẳng hạn, Cơ quan Quản lý nông nghiệp Na Uy vào năm 2009 đã giám sát chặt chẽ 18.000 gia súc do lo ngại thức ăn nhiễm xạ. Tại Đức, hơn 1.000 trong số 440.350 con heo rừng săn bắt được vào năm 2010 bị nhiễm phóng xạ.
Đối với con người, chất phóng xạ từ Chernobyl trực tiếp gây ra cái chết của 31 người trong vòng 3 tháng sau khi thảm họa xảy ra. Còn những tác động gián tiếp và lâu dài thì vô cùng khủng khiếp. Tổ chức Diễn đàn Chernobyl vào năm 2005 đưa ra báo cáo cho biết có đến 4.000 trẻ em đã bị các chứng ung thư, máu trắng do hậu quả của thảm họa.
Tạp chí Chernobyl của Nga năm 2007 dẫn các báo cáo khoa học khẳng định có tới 985.000 trẻ chết non trong giai đoạn 1986-2004 do hậu quả của bụi phóng xạ. Còn theo Tổ chức Hòa Bình Xanh, “những bằng chứng rõ ràng cho thấy đã có ít nhất 200.000 người tại Belarus, Ukraine và Nga” chết trong giai đoạn 1990-2004 do hậu quả của vụ Chernobyl...
Hậu quả hạt nhân
Dị dạng
Quả cà chua được tìm thấy gần nhà máy hạt nhân Chernobyl sau sự cố
Thành phố “Chết” Chernobyl không một bóng người sau gần 30 năm xảy ra thảm họa
Bài 41: NHIÊN LIỆU
III. NHIÊN LIỆU HẠT NHÂN
Hậu quả hạt nhân
Nghĩa địa trực thăng, xe cứu hỏa sau thảm họa Chernobyl
Dị dạng do chất phóng xạ
Lợi ích của nhiên liệu hạt nhân là vô cùng lớn nhưng tác hại của nó cũng vô cùng khủng khiếp và lâu dài, hơn nữa chi phí đầu tư vô cùng đắt đỏ.
Gần đây nhất, ngày 11 tháng 3 năm 2011, sau trận thảm họa động đất và sóng thần Sendai 2011, nhà máy điện hạt nhân Fukushima gặp hàng loạt các vấn đề đối với các lò phản ứng và rò rỉ phóng xạ gây ra sự cố nhà máy điện Fukushima I. Tình trạng ô nhiễm phóng xạ ngày càng cao. Tuy không có người tử vong tại chỗ, nhưng nó gây nhiều lo ngại về sức khỏe của con người trong khu vực bị ảnh hưởng sau này. Dự kiến phải mất vài năm để sửa chữa nhà máy và vài tháng để khử sạch phóng xạ.
Bài 41: NHIÊN LIỆU
IV. HIĐRO - NHIÊN LIỆU SIÊU SẠCH – NHIÊN LIỆU CỦA TƯƠNG LAI
Ở bài 33 Hóa học 8, các em đã biết được: Trong công nghiệp khí hiđro được sản xuất từ nước. Dựa vào kiến thức Địa lý 6 em hãy cho thầy biết sự phân bố nước trên Trái đất?
71% bề mặt Trái đất là đại dương. Như vậy lượng nước vô cùng dồi dào, hơn nữa nước có thể tái tạo là nguồn nguyên liệu vô tận để sản xuất Hiđro.
Em hãy viết PTHH biểu diễn quá trình cháy của Hiđro? Em có nhận xét gì về sản phẩm sinh ra đối với môi trường.
PTHH:
2H2 + O2 2H2O
to
Sản phẩm cháy của Hiđro là nước. Không có tác động tiêu cực đến môi trường.
71%
29%
81,0%
19,0%
60,6%
39,4%
Bài 41: NHIÊN LIỆU
IV. HIĐRO - NHIÊN LIỆU SIÊU SẠCH – NHIÊN LIỆU CỦA TƯƠNG LAI
Bình điện phân nước
Người ta sản xuất khí Hiđro bằng phương pháp điện phân nước.
PTHH: 2H2O 2H2 + O2
Điện phân
Hiện nay, Hiđro được sử dụng làm nhiên liệu cho các động cơ đốt trong như ôtô, xe máy, máy bay...
Bài 41: NHIÊN LIỆU
IV. HIĐRO - NHIÊN LIỆU SIÊU SẠCH – NHIÊN LIỆU CỦA TƯƠNG LAI
Tuy nguyên liệu sản xuất Hiđro là vô tận nhưng quá trình sản xuất và vận chuyển vô cùng khó khăn và tốn kém nên hiện nay việc dùng Hiđro vẫn còn rất hạn chế. Vì vậy, để đảm bảo duy trì nhiên liệu đủ cung cấp cho cuộc sống con người phải biết cách sử dụng nhiên liệu hợp lí và hiệu quả.
Xe chạy bằng Hiđro
Sử dụng nhiên liệu như thế nào là hiệu quả?
*Phải làm sao để nhiên liệu cháy hoàn toàn .
*Tận dụng hết nhiệt lượng do quá trình cháy tạo ra
Bài 41: NHIÊN LIỆU
V. SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU NHƯ THẾ NÀO CÓ HIỆU QUẢ ?
Khi nhiên liệu cháy không hoàn toàn có gây ra ảnh hưởng gì?
Nhiên liệu cháy không hoàn toàn vừa gây lãng phí, vừa gây ô nhiễm môi trường.
Quan sát hình sau và cho biết trường hợp nào đèn sẽ cháy sáng hơn, ít muội than hơn?
Vì lượng
không khí
được hút
vào nhiều
hơn.
Muốn sử dụng nhiên liệu hiệu quả, chúng ta phải thực hiện những biện pháp gì?
Cung cấp đủ
không khí hoặc oxi
cho quá trình cháy
V. SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU NHƯ THẾ NÀO CÓ HIỆU QUẢ ?
a
b
Trường hợp nào nước mau sôi hơn? Vì sao?
Quan sát 2 hình sau:
Muốn sử dụng nhiên liệu hiệu quả, ngoài cung cấp đủ không khí hoặc oxi, chúng ta phải thực hiện những biện pháp gì?
- Tăng diện tích tiếp xúc
của nhiên liệu với không khí
hoặc oxi .
Bài 41: NHIÊN LIỆU
V. SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU NHƯ THẾ NÀO CÓ HIỆU QUẢ?
Quan sát 2 hình dưới đây và cho biết trường hợp nào sử dụng gaz an toàn, hiệu quả và tiết kiệm hơn?
a)
b)
Bài 41: NHIÊN LIỆU
V. SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU NHƯ THẾ NÀO CÓ HIỆU QUẢ
Muốn sử dụng nhiên liệu hiệu quả, ngoài 2 biện pháp nêu trên, chúng ta phải thực hiện những biện pháp gì?
Điều chỉnh lượng
nhiên liệu để duy trì sự
cháy ở mức độ cần thiết,
phù hợp với nhu cầu sử dụng
nhằm tận dụng nhiệt lượng
do sự cháy tạo ra
Biện pháp sử dụng nhiên liệu hiệu quả là:
-Cung cấp đủ không khí hoặc oxi cho quá trình cháy
- Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết.
-Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí hoặc oxi .
Bài 41: NHIÊN LIỆU
V. SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU NHƯ THẾ NÀO CHO HIỆU QUẢ?
NHIÊN LIỆU
Cấu tạo của than tổ ong và bếp ga như thế nhằm mục đích gì?
Quan sát 2 hình sau cho biết :
Tăng diện
tích tiếp
xúc giữa
than , gaz
với
không khí
Câu 1. Trong công nghiệp người ta sử dụng cacbon để làm nhiên liệu. Biết 1mol cacbon cháy tỏa ra 394KJ. Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 5 Kg than chứa 90% cacbon là:
A. 164167KJ
B. 16416 KJ
C. 147750 KJ
D.1970000KJ
Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít khí mêtan. Thể tích CO2( đktc) tạo thành là:
A. 5,6 lít
B. 11,2 lít
C. 22,4 lít
D. 7,84 lít
Em hãy chọn phương án đúng nhất cho câu 1, câu 2.
Chọn và điền từ thích hợp vào câu 3
Câu 3. Chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn chất rắn và chất lỏng vì: dễ tạo ra……………………………, khi đó ………………….. của nhiên liệu với không khí …………………….. so với chất rắn và chất lỏng.
(1)Hỗn hợp với không khí
(2) Diện tích tiếp xúc
(4) Lớn hơn nhiều
(3)Nhỏ hơn nhiều
Bản thân em khi sử dụng nhiên liệu phải làm gì để an toàn, tiết kiệm và góp phần bảo vệ môi trường?
Hướng dẫn về nhà
Ôn lại kiến thức cơ bản của chương Hidrocacbon – Nhiên liệu. Tìm hiểu mối quan hệ giữa cấu tạo phân tử với tính chất của các hidrocacbon đã học và những ứng dụng của chúng.
Kẻ bảng trang 133 SGK vào vở điền nội dung thích hợp
Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
Ó
A
H
Ọ
C
TRƯỜNG THCS TAM LƯ
* NĂM HỌC 2014-2015*
BÀI GIẢNG
THAM DỰ CUỘC THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN
BÀI 41
TRƯỜNG THCS TAM LƯ
NHIÊN LIỆU
Dầu
Hỏa
Củi
Cồn
Hãy kể một số chất cháy được mà em biết?
Khí gas
Các chất này khi cháy có hiện tượng gì?
Các chất này khi cháy đều tỏa nhiệt và phát sáng
Bài 41: NHIÊN LIỆU
Các chất như thế được gọi là nhiên liệu. Em hãy nêu khái niệm nhiên liệu?
I. NHIÊN LIỆU LÀ GÌ
Nhiên liệu là những chất cháy được khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng
Các nhiên liệu đóng vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất.
Vật liệu có sẵn trong tự nhiên: than, củi…
Điều chế từ các nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên: Cồn đốt, khí than…
Nhiên liệu
Bài 41: NHIÊN LIỆU
Vậy khi dùng điện thắp sáng, đun nấu thì điện có phải là một loại nhiên liệu?
Lưu ý: Điện là một dạng năng lượng có thể phát sáng và tỏa nhiệt nhưng nó không phải là một loại nhiên liệu.
Tuy nhiên cũng có một loại nhiên liệu không cháy nhưng vẫn tỏa nhiệt, đó là nhiên liệu hạt nhân (phóng xạ).
Nhiên liệu hạt nhân tạo ra nhiệt do phản ứng tạo thành các nguyên tố khác (gọi là phản ứng phân hạch).
I. NHIÊN LIỆU:
Nhiên liệu rắn gồm những loại điển hình nào ?
II. PHÂN LOẠI:
Dựa vào trạng thái, nhiên liệu được chia làm mấy loại?
1. Nhiên liệu rắn:
Bài 41: NHIÊN LIỆU
Thảo luận- Trình bày
Nhóm 1: Nhiên liệu rắn
Nhóm 2: Nhiên liệu lỏng
Nhóm 3: Nhiên liệu khí
Trong từng loại nhiên liệu rắn, lỏng, khí bao gồm các nhiên liệu cụ thể nào? Ứng dụng gì?
II. NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO ?
1. Nhiên liệu rắn: Gồm than mỏ, gỗ..
Than mỏ
Được tạo thành do thực vật bị vùi lấp ở dưới đất và bị phân hủy dần trong hàng triệu năm .
Thời gian phân hủy càng dài, than càng già và hàm lượng cacbon càng cao .
Bài 41: NHIÊN LIỆU
Quan sát biểu đồ bên, em hãy nhận xét hàm lượng cacbon trong các loại than như thế nào? Ứng dụng chính của từng loại.
Than gầy là loại than già nhất chứa 90%C khi cháy tỏa nhiều nhiệt dùng làm nhiên liệu trong công nghiệp.
Than bùn dùng làm chất đốt tại chỗ và làm phân bón.
Than non chứa ít cacbon hơn than gầy.
Than mỡ chứa ít Cacbon dùng để luyện than cốc.
Như vậy, thành phần chính của than là cacbon. Em hãy viết PTHH xảy ra khi đốt than? Nhận xét về sản phẩm tạo thành?
PTHH:
C(r) + O2(k) CO2(k)
Sản phẩm chính khi đốt cháy than là khí CO2
90%
70%
80%
55%
37000
33000
30000
25000
20000-
30000-
Nhiệt lượng
50000-
0
%C
Hàm lượng Cacbon trong các loại than
Năng suất tỏa nhiệt của các loại than
100 -
Than gầy
Than mỡ
Than non
Than bùn
Than gầy
Than mỡ
Than non
Than bùn
80 -
60 -
40 -
0
60000-
kJ/kg
Bài 41: NHIÊN LIỆU
Than gầy
40000-
10000-
Hàm lượng Cacbon càng cao thì nhiệt lượng tỏa ra càng lớn
Xây dựng
C.n Giấy
II. NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO ?
1. Nhiên liệu rắn :
Gỗ
Được sử dụng làm vật liệu trong xây dựng.
Được sử dụng làm nguyên liệu giấy cho công nghiệp giấy .
Nhiên liệu được sử dụng thời cổ xưa.
Bài 41: NHIÊN LIỆU
PTHH đốt cháy gỗ:
(C6H10O5)n + 6nO2 6nCO2 + 5nH2O
to
2. Nhiên liệu lỏng:
Nhiên liệu lỏng
Được dùng chủ yếu cho các động cơ đốt trong, đun nấu và thắp sáng .
Gồm các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ (Xăng, dầu hỏa.. ) và rượu .
II. NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO ?
Bài 41: NHIÊN LIỆU
1. Nhiên liệu rắn:
Dễ cháy hơn so với nhiên liệu rắn.
Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ: Xăng, dầu hỏa..
II. NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO ?
Bài 41: NHIÊN LIỆU
1. Nhiên liệu rắn:
2. Nhiên liệu lỏng:
Xăng
Xăng là hỗn hợp của các Hiđrocacbon no, mạch thẳng (CnH2n+2) chứa từ 7 – 11 nguyên tử C.
Dầu hỏa
Dầu hỏa cũng là hỗn hợp của các Hiđrocacbon no, mạch thẳng (CnH2n+2) nhưng chứa từ 12 – 15 nguyên tử C.
Dựa vào CTTQ của xăng và dầu hỏa, em hãy dự đoán sản phẩm tạo thành và viết PTHH khí đốt cháy Xăng và dầu hỏa?
Em hãy cho biết những ứng dụng của xăng và dầu hỏa trong đời sống và sản xuất ở địa phương em?
CO2 + H2O
to
2n
2(n+1)
3CnH2n+2 + O2
3n+1
PTHH:
Một số ứng dụng của Xăng và dầu hỏa..
Rượu
II. NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO ?
Bài 41: NHIÊN LIỆU
1. Nhiên liệu rắn:
2. Nhiên liệu lỏng:
là một hợp chất hữu cơ chứa nhóm –OH gắn vào nguyên tử Cacbon.
Êtanol (Rượu Etylic hay Cồn) là một ancol mạch thẳng, công thức phân tử của nó là C2H6O. Công thức cấu tạo là C2H5OH hay CH3-CH2-OH
Ví dụ:
C2H5OH
CH3OH
C2H5OH
Rượu Etylic (Cồn)
II. NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO ?
Bài 41: NHIÊN LIỆU
1. Nhiên liệu rắn:
2. Nhiên liệu lỏng:
Dựa vào CTHH của Rượu etylic, em hãy viết PTHH biểu diễn phản ứng cháy của rượu?
PTHH đốt cháy Rượu etylic (cồn)
C2H6O + 3O2 2CO2 +3H2O
to
Dựa vào PTTH hãy nêu sản phẩm tạo thành khi dùng Rượu etylic làm nhiên liệu? Những sản phẩm đó có ảnh hưởng như thế nào với môi trường?
Sản phẩm cháy của Rượu gồm Nước và CO2.
Rượu Etylic được pha vào xăng thành xăng sinh học, góp phần giảm giá thành và giảm bớt CO2.
3. Nhiên liệu khí:
II. NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO ?
Bài 41: NHIÊN LIỆU
Dựa vào các kiến thức đã học và nghiên cứu sgk hãy cho biết nhiên liệu khí gồm những loại nhiên liệu cụ thể nào?
Gồm: các loại khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lò cốc, khí lò cao, khí than .
- Khí thiên nhiên và khí đồng hành có thành phần chính là khí metan (CH4), ngoài ra còn 1 số Hiđro cacbon khác.
- Khí lò cốc có thành phần chính là metan và Hiđro.
- Khí lò cao và khí than có thành phần chính là Cacbon oxit và Hiđro.
3. Nhiên liệu khí:
II. NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO ?
Bài 41: NHIÊN LIỆU
Em hãy viết các PTHH chính xảy ra khí đốt cháy nhiên liệu khí?
Các PTHH chính khi sử dụng nhiên liệu khí:
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
to
2CO + O2 2CO2
to
2H2 + O2 2H2O
to
Từ PTHH em hãy cho biết những sản phẩm sinh ra khi đốt cháy nhiên liệu khí?
Sản phẩm chính khi đốt cháy nhiên liệu khí là CO2 và hơi nước.
3. Nhiên liệu khí:
Nhiên liệu khí
Được sử dụng trong đời sống và trong công nghiệp .
Gồm các loại khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lò cốc, khí lò cao, khí than .
Có năng suất tỏa nhiệt cao, dễ cháy hoàn toàn, ít gây độc hại cho môi trường .
II. NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO ?
Bài 41: NHIÊN LIỆU
Em hãy nghiên cứu sgk và nêu ứng dụng, ưu điểm của khí thiên nhiên.
Máy phát điện chạy bằng khí bioga
Xe máy chạy bằng khí bioga
Xe máy chạy bằng khí tự nhiên
Khí gas
Một số ứng dụng của nhiên liệu khí
Nhiệt lượng
KJ/Kg
Năng suất tỏa nhiệt của
một số nhiên liệu thông thường
Quan sát biểu đồ để thấy rõ hơn năng suất tỏa nhiệt của các loại nhiên liệu thông thường.
Khai thác
Chế biến, Vận chuyển,
Sử dụng
nhiên liệu
Cháy nổ
Ô nhiễm
môi trường
Đảm bảo an toàn, bảo vệ môi trường khi khai thác, chế biến,vận chuyển và sử dụng nhiên liệu
Tuân thủ nghiêm quy tắc an toàn
Xử lý chất thải,
-Liên hiệp nhà máy…
-Ứng dụng KHKT tiên tiến..
Những nguy cơ xảy ra khi khai thác và vận chuyển nhiên liệu là gì? Nêu cách để góp phần làm giảm những rủi ro đó?
Em hãy cho biết khi sử dụng nhiên liệu, sản phẩm tạo thành có những ảnh hưởng đến Trái đất như thế nào? Nêu những ảnh hưởng của chúng đến Trái đất?
Bài 41: NHIÊN LIỆU
Cháy rừng
Băng tan
CO2 tạo thành khi đốt nhiên liệu là thành phần chính gây ra hiệu ứng nhà kính, làm biến đổi khí hậu.
II. NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO ?
Bài 41: NHIÊN LIỆU
Tác động của biến đổi khí hậu:
Cháy rừng
Phá hủy các hệ sinh thái.
Mất đa dạng sinh học
Chiến tranh và xung đột
Tổn thất kinh tế
Dịch Bệnh
Hạn hán
Lũ lụt
Băng tan
Nước biển dâng
II. NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO ?
Bài 41: NHIÊN LIỆU
Tuy được ứng dụng rất rộng rãi nhưng các loại nhiên liệu này gây ra những tác động tiêu cực đên môi trường của Trái đất.
Tác động của sử dụng nhiên liệu:
Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm không khí
Lũ lụt
Cháy rừng
Sóng thần
Băng tan
Tại COP21 (Công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu) diễn ra tại Pháp từ ngày 31/11-12/12 với mục đích là hạn chế nhiệt độ địa cầu tăng không quá 2 độ C vào cuối thế kỉ. Vì vậy ưu tiên hàng đầu là cắt giảm lượng khí thải sinh ra. Hơn nữa nguồn nhiên liệu hóa thạch sẽ cạn kiệt trong tương lại không xa nên việc tìm nhiên liệu sạch, bền vững để thay thế là điều vô cùng cấp bách và cần thiết. Hai loại nhiên liệu mà các quốc gia nhắm đến là nhiên liệu hạt nhân và nhiên liệu Hiđro
Bài 41: NHIÊN LIỆU
Thầy và các em hãy cùng tìm hiểu về 2 loại nhiên liệu tiềm năng để thay thế các nhiên liệu trên.
III. NHIÊN LIỆU HẠT NHÂN
Nhiên liệu hạt nhân thường dùng nhất là Uran. Uran tạo ra nhiệt bằng phản ứng phân hạch không thải ra khí CO2 và các khí khác, hơn nữa khối lượng chất thải so với rác thải sinh hoạt và công nghiệp là không đáng kể.
Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu hạt nhân là vô cùng lớn.
Bài 41: NHIÊN LIỆU
III. NHIÊN LIỆU HẠT NHÂN
Năng lượng hạt nhân là nguồn năng lượng rất lớn, nên chỉ với một lượng nhỏ nhiên liệu mà vẫn thu được năng lượng lớn. Nhiên liệu cần thiết cho một nhà máy điện hạt nhân có công suất 1000 MW vận hành trong suốt 1 năm là: (GV chiếu lên màn hình)
Dựa vào bảng em hãy đưa ra nhận xét về việc vận chuyển và cất giữ nhiên liệu nguyên tử/
Nhiên liệu hạt nhân dễ vận chuyển và cất giữ.
Bài 41: NHIÊN LIỆU
III. NHIÊN LIỆU HẠT NHÂN
Nhiên liệu hạt nhân có ưu điểm là tạo ra số lượng năng lượng lớn, không gây ô nhiễm môi trường, sự nóng lên toàn cầu và biến đổi khí hậu. Vì vậy, hiên nay trên thế giới nhiều quốc gia đã và đang tiếp tục xây dựng các nhà máy điện hạt nhân.
Bài 41: NHIÊN LIỆU
III. NHIÊN LIỆU HẠT NHÂN
Tuy nhiên, loại nhiên liệu này lại có nhược điểm là giải phóng bức xạ có hại, là nhiên liệu không tái tạo và đặc biệt tai nạn nhà máy điện hạt nhân dẫn đến thảm họa vô cùng khủng khiếp.
Sự cố cháy nổ tại lò phản ứng số 4, Nhà máy điện hạt nhân Chernobyl xảy ra vào rạng ngày 26.4.1986. Sau thảm họa, một khu vực rộng lớn tại Ukraine, Belarus, Nga (lúc bấy giờ đều thuộc Liên Xô) đã bị bụi phóng xạ bao phủ. Nhiều khu vực khác tại châu Âu - xa tới tận Na Uy, Thụy Điển, Ý, Áo, Thụy Sĩ - cũng bị ảnh hưởng.
Cho đến những năm gần đây, nhiều biện pháp an toàn vẫn còn được thực hiện tại nhiều nước. Chẳng hạn, Cơ quan Quản lý nông nghiệp Na Uy vào năm 2009 đã giám sát chặt chẽ 18.000 gia súc do lo ngại thức ăn nhiễm xạ. Tại Đức, hơn 1.000 trong số 440.350 con heo rừng săn bắt được vào năm 2010 bị nhiễm phóng xạ.
Đối với con người, chất phóng xạ từ Chernobyl trực tiếp gây ra cái chết của 31 người trong vòng 3 tháng sau khi thảm họa xảy ra. Còn những tác động gián tiếp và lâu dài thì vô cùng khủng khiếp. Tổ chức Diễn đàn Chernobyl vào năm 2005 đưa ra báo cáo cho biết có đến 4.000 trẻ em đã bị các chứng ung thư, máu trắng do hậu quả của thảm họa.
Tạp chí Chernobyl của Nga năm 2007 dẫn các báo cáo khoa học khẳng định có tới 985.000 trẻ chết non trong giai đoạn 1986-2004 do hậu quả của bụi phóng xạ. Còn theo Tổ chức Hòa Bình Xanh, “những bằng chứng rõ ràng cho thấy đã có ít nhất 200.000 người tại Belarus, Ukraine và Nga” chết trong giai đoạn 1990-2004 do hậu quả của vụ Chernobyl...
Hậu quả hạt nhân
Dị dạng
Quả cà chua được tìm thấy gần nhà máy hạt nhân Chernobyl sau sự cố
Thành phố “Chết” Chernobyl không một bóng người sau gần 30 năm xảy ra thảm họa
Bài 41: NHIÊN LIỆU
III. NHIÊN LIỆU HẠT NHÂN
Hậu quả hạt nhân
Nghĩa địa trực thăng, xe cứu hỏa sau thảm họa Chernobyl
Dị dạng do chất phóng xạ
Lợi ích của nhiên liệu hạt nhân là vô cùng lớn nhưng tác hại của nó cũng vô cùng khủng khiếp và lâu dài, hơn nữa chi phí đầu tư vô cùng đắt đỏ.
Gần đây nhất, ngày 11 tháng 3 năm 2011, sau trận thảm họa động đất và sóng thần Sendai 2011, nhà máy điện hạt nhân Fukushima gặp hàng loạt các vấn đề đối với các lò phản ứng và rò rỉ phóng xạ gây ra sự cố nhà máy điện Fukushima I. Tình trạng ô nhiễm phóng xạ ngày càng cao. Tuy không có người tử vong tại chỗ, nhưng nó gây nhiều lo ngại về sức khỏe của con người trong khu vực bị ảnh hưởng sau này. Dự kiến phải mất vài năm để sửa chữa nhà máy và vài tháng để khử sạch phóng xạ.
Bài 41: NHIÊN LIỆU
IV. HIĐRO - NHIÊN LIỆU SIÊU SẠCH – NHIÊN LIỆU CỦA TƯƠNG LAI
Ở bài 33 Hóa học 8, các em đã biết được: Trong công nghiệp khí hiđro được sản xuất từ nước. Dựa vào kiến thức Địa lý 6 em hãy cho thầy biết sự phân bố nước trên Trái đất?
71% bề mặt Trái đất là đại dương. Như vậy lượng nước vô cùng dồi dào, hơn nữa nước có thể tái tạo là nguồn nguyên liệu vô tận để sản xuất Hiđro.
Em hãy viết PTHH biểu diễn quá trình cháy của Hiđro? Em có nhận xét gì về sản phẩm sinh ra đối với môi trường.
PTHH:
2H2 + O2 2H2O
to
Sản phẩm cháy của Hiđro là nước. Không có tác động tiêu cực đến môi trường.
71%
29%
81,0%
19,0%
60,6%
39,4%
Bài 41: NHIÊN LIỆU
IV. HIĐRO - NHIÊN LIỆU SIÊU SẠCH – NHIÊN LIỆU CỦA TƯƠNG LAI
Bình điện phân nước
Người ta sản xuất khí Hiđro bằng phương pháp điện phân nước.
PTHH: 2H2O 2H2 + O2
Điện phân
Hiện nay, Hiđro được sử dụng làm nhiên liệu cho các động cơ đốt trong như ôtô, xe máy, máy bay...
Bài 41: NHIÊN LIỆU
IV. HIĐRO - NHIÊN LIỆU SIÊU SẠCH – NHIÊN LIỆU CỦA TƯƠNG LAI
Tuy nguyên liệu sản xuất Hiđro là vô tận nhưng quá trình sản xuất và vận chuyển vô cùng khó khăn và tốn kém nên hiện nay việc dùng Hiđro vẫn còn rất hạn chế. Vì vậy, để đảm bảo duy trì nhiên liệu đủ cung cấp cho cuộc sống con người phải biết cách sử dụng nhiên liệu hợp lí và hiệu quả.
Xe chạy bằng Hiđro
Sử dụng nhiên liệu như thế nào là hiệu quả?
*Phải làm sao để nhiên liệu cháy hoàn toàn .
*Tận dụng hết nhiệt lượng do quá trình cháy tạo ra
Bài 41: NHIÊN LIỆU
V. SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU NHƯ THẾ NÀO CÓ HIỆU QUẢ ?
Khi nhiên liệu cháy không hoàn toàn có gây ra ảnh hưởng gì?
Nhiên liệu cháy không hoàn toàn vừa gây lãng phí, vừa gây ô nhiễm môi trường.
Quan sát hình sau và cho biết trường hợp nào đèn sẽ cháy sáng hơn, ít muội than hơn?
Vì lượng
không khí
được hút
vào nhiều
hơn.
Muốn sử dụng nhiên liệu hiệu quả, chúng ta phải thực hiện những biện pháp gì?
Cung cấp đủ
không khí hoặc oxi
cho quá trình cháy
V. SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU NHƯ THẾ NÀO CÓ HIỆU QUẢ ?
a
b
Trường hợp nào nước mau sôi hơn? Vì sao?
Quan sát 2 hình sau:
Muốn sử dụng nhiên liệu hiệu quả, ngoài cung cấp đủ không khí hoặc oxi, chúng ta phải thực hiện những biện pháp gì?
- Tăng diện tích tiếp xúc
của nhiên liệu với không khí
hoặc oxi .
Bài 41: NHIÊN LIỆU
V. SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU NHƯ THẾ NÀO CÓ HIỆU QUẢ?
Quan sát 2 hình dưới đây và cho biết trường hợp nào sử dụng gaz an toàn, hiệu quả và tiết kiệm hơn?
a)
b)
Bài 41: NHIÊN LIỆU
V. SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU NHƯ THẾ NÀO CÓ HIỆU QUẢ
Muốn sử dụng nhiên liệu hiệu quả, ngoài 2 biện pháp nêu trên, chúng ta phải thực hiện những biện pháp gì?
Điều chỉnh lượng
nhiên liệu để duy trì sự
cháy ở mức độ cần thiết,
phù hợp với nhu cầu sử dụng
nhằm tận dụng nhiệt lượng
do sự cháy tạo ra
Biện pháp sử dụng nhiên liệu hiệu quả là:
-Cung cấp đủ không khí hoặc oxi cho quá trình cháy
- Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết.
-Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí hoặc oxi .
Bài 41: NHIÊN LIỆU
V. SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU NHƯ THẾ NÀO CHO HIỆU QUẢ?
NHIÊN LIỆU
Cấu tạo của than tổ ong và bếp ga như thế nhằm mục đích gì?
Quan sát 2 hình sau cho biết :
Tăng diện
tích tiếp
xúc giữa
than , gaz
với
không khí
Câu 1. Trong công nghiệp người ta sử dụng cacbon để làm nhiên liệu. Biết 1mol cacbon cháy tỏa ra 394KJ. Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 5 Kg than chứa 90% cacbon là:
A. 164167KJ
B. 16416 KJ
C. 147750 KJ
D.1970000KJ
Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít khí mêtan. Thể tích CO2( đktc) tạo thành là:
A. 5,6 lít
B. 11,2 lít
C. 22,4 lít
D. 7,84 lít
Em hãy chọn phương án đúng nhất cho câu 1, câu 2.
Chọn và điền từ thích hợp vào câu 3
Câu 3. Chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn chất rắn và chất lỏng vì: dễ tạo ra……………………………, khi đó ………………….. của nhiên liệu với không khí …………………….. so với chất rắn và chất lỏng.
(1)Hỗn hợp với không khí
(2) Diện tích tiếp xúc
(4) Lớn hơn nhiều
(3)Nhỏ hơn nhiều
Bản thân em khi sử dụng nhiên liệu phải làm gì để an toàn, tiết kiệm và góp phần bảo vệ môi trường?
Hướng dẫn về nhà
Ôn lại kiến thức cơ bản của chương Hidrocacbon – Nhiên liệu. Tìm hiểu mối quan hệ giữa cấu tạo phân tử với tính chất của các hidrocacbon đã học và những ứng dụng của chúng.
Kẻ bảng trang 133 SGK vào vở điền nội dung thích hợp
Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vi Văn Thọ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)