Bài 41. Nhiên liệu

Chia sẻ bởi Ngyễn Thị Xuân | Ngày 29/04/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Nhiên liệu thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

HÓA HỌC 9
TRƯỜNG THCS AN BÌNH
Lớp 9
Giáo Viên :Nguyễn Thị Xuân

NĂM HỌC: 2016-2017
KIỂM TRA BÀI CŨ
Dầu mỏ có ở đâu ? Cách khai thác dầu mỏ?
Nêu tên các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ?
Trả lời:
* Dầu mỏ tập trung thành những vùng lớn ở sâu trong lòng đất gọi là dầu mỏ.
* Cách khai thác: Khoan những lỗ khoan xuống lớp dầu lỏng. Đầu tiên dầu tự phun lên, sau đó phải bơm nước hoặc khí xuống để đẩy dầu lên.
* Một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ: Khí đốt, Xăng, dầu hỏa, dầu diezen……..
Tiết 52- Bài 41:
NHIÊN LIỆU
I.Nhiên Liệu Là Gì ???
Nội dung bài học
III. Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả?
II. Nhiên liệu được phân loại như thế nào?
Tiết 52- Bài 41 : NHIÊN LIỆU
Tiết 52- Bài 41 : NHIÊN LIỆU
I.NHIÊN LIỆU LÀ GÌ ?
Dầu
Hỏa
Củi

Cồn

Hãy kể một số chất cháy được mà em biết?


Khí gaz…
Các chất này khi cháy có hiện tượng gì?
Các chất này khi cháy đều tỏa nhiệt và phát sáng
Tiết 53- Bài 41: NHIÊN LIỆU
I. NHIÊN LIỆU LÀ GÌ
Nhiên liệu là những chất cháy được khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng
Các nhiên liệu đóng vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất.
Vật liệu có sẵn trong tự nhiên: than, củi…
Điều chế từ các nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên: Cồn đốt, khí than…
Nhiên liệu
Bài 41: NHIÊN LIỆU
Vậy khi dùng điện thắp sáng, đun nấu thì điện có phải là một loại nhiên liệu?

Lưu ý: Điện là một dạng năng lượng có thể phát sáng và tỏa nhiệt nhưng nó không phải là một loại nhiên liệu.
Tuy nhiên cũng có một loại nhiên liệu không cháy nhưng vẫn tỏa nhiệt, đó là nhiên liệu hạt nhân (phóng xạ).
Nhiên liệu hạt nhân tạo ra nhiệt do phản ứng tạo thành các nguyên tố khác (gọi là phản ứng phân hạch).
Nhiên liệu nào có trong tự nhiên và được điều chế từ nguyên liệu có sẵn trong TN?
Nhiên liệu có trong tự nhiên( củi, than,..) nhiên liệu đ/chế (cồn, Gaz..).
Cồn khô
than
Cồn
Củi
gaz
Tiết 52- Bài 41: NHIÊN LIỆU
II) NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO?
1) Nhiên liệu rắn: Gồm than mỏ, gỗ,…
Than mỏ
Được tạo thành do thực vật bị vùi lấp dưới đất và phân hủy dần trong hàng triệu năm. Thời gian phân hủy càng dài, than càng già và hàm lượng cacbon càng cao.
I) NHIÊN LIỆU LÀ GÌ?
Tiết 52- Bài 41 : NHIÊN LIỆU
Dựa vào trạng thái, em hãy dự đoán nhiên liệu được chia làm mấy loại, là những loại nào?

Đọc thông tin SGK tr. 130, em hãy nêu sự tạo thành cuả than mỏ cũng như đặc tính cuả loại than này?
Quan sát biểu đồ hình 4.21, em hãy nhận xét hàm lượng cacbon trong các loại than như thế nào?
II) NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO?
1) Nhiên liệu rắn: Gồm than mỏ, gỗ,…
I) NHIÊN LIỆU LÀ GÌ?
Tiết 52- Bài 41 : NHIÊN LIỆU
Than mỏ
II) NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO?
1) Nhiên liệu rắn: Gồm than mỏ, gỗ,…
I) NHIÊN LIỆU LÀ GÌ?
Tiết 52- Bài 41 : NHIÊN LIỆU
là loại than già nhất, chứa trên 90% cacbon.
chứa ít cacbon hơn than gầy.
loại than trẻ nhất được hình thành ở các đáy đầm lầy có hàm lượng cacbon thấp nhất
II) NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO?
1) Nhiên liệu rắn: Gồm than mỏ, gỗ,…
I) NHIÊN LIỆU LÀ GÌ?
Tiết 52- Bài 41 : NHIÊN LIỆU
Gỗ
Là loại nhiên liệu được sử dụng từ thời cổ xưa.
Song việc sử dụng gỗ làm nhiên liệu gây lãng phí rất lớn nên ngày càng bị hạn.
Hiện nay, gỗ chủ được sử dụng làm vật liệu trong xây dựng và làm nguyên liệu trong công nghiệp giấy.
Quan sát hình ảnh mẫu gỗ, đọc thông tin SGK tr. 130. Em hãy nêu những điều biết được về nhiên liệu gỗ?
II) NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO?
1) Nhiên liệu rắn:
I) NHIÊN LIỆU LÀ GÌ?
Tiết 52 Bài 41 : NHIÊN LIỆU
2) Nhiên liệu lỏng:
Đọc thông tin SGK tr. 131, em hãy nêu các loại nhiên liệu lỏng và ứng dụng cuả chúng?
- Nhiên liệu lỏng được dùng chủ yếu cho các động cơ đốt trong, một phần nhỏ dùng để đun nấu và thắp sáng.
- Nhiên liệu lỏng: Gồm các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ (xăng, dầu hoả,…) và rượu.
Động cơ đốt trong
II) NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO?
1) Nhiên liệu rắn:
I) NHIÊN LIỆU LÀ GÌ?
Tiết 53- Bài 41 : NHIÊN LIỆU
2) Nhiên liệu lỏng:
3) Nhiên liệu khí:
Đọc thông tin SGK tr. 131, hãy nêu các loại nhiên liệu khí?
- Gồm các loại khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lò cốc, khí lò cao, khí than.
Quan sát biểu đồ hình 4.22, em thấy năng suất toả nhiệt của một số nhiên liệu thông thường như thế nào?
Vậy nhiên liệu khí có đặc điểm gì nổi trội?
- Nhiên liệu khí có năng suất tỏa nhiệt cao, dễ cháy hoàn toàn, vì vậy ít gây độc hại cho môi trường.
- Nhiên liệu khí được sử dụng trong đời sống và trong công nghiệp.
Máy phát điện chạy bằng khí bioga
Xe máy chạy bằng khí bioga
Xe máy chạy bằng khí tự nhiên
Khí gas
Một số ứng dụng của nhiên liệu khí
II) NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO?
I) NHIÊN LIỆU LÀ GÌ?
Tiết 53- Bài 41 : NHIÊN LIỆU
III. SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU NHƯ THẾ NÀO CHO HIỆU QUẢ?
Tại sao phải sử dụng nhiên liệu một cách hiệu quả???
Khi nhiên liệu cháy không hoàn toàn, sẽ vừa gây lãng phí, vừa làm ô nhiễm môi trường
Khai thác
Chế biến, Vận chuyển,
Sử dụng
nhiên liệu

Cháy nổ
Ô nhiễm
môi trường
Đảm bảo an toàn, bảo vệ môi trường khi khai thác, chế biến,vận chuyển và sử dụng nhiên liệu
Tuân thủ nghiêm quy tắc an toàn
Xử lý chất thải,
-Liên hiệp nhà máy…
-Ứng dụng KHKT tiên tiến..
Những nguy cơ xảy ra khi khai thác và vận chuyển nhiên liệu là gì? Nêu cách để góp phần làm giảm những rủi ro đó?
Em hãy cho biết khi sử dụng nhiên liệu, sản phẩm tạo thành có những ảnh hưởng đến Trái đất như thế nào? Nêu những ảnh hưởng của chúng đến Trái đất?
Bài 41: NHIÊN LIỆU
Cháy rừng
Băng tan
CO2 tạo thành khi đốt nhiên liệu là thành phần chính gây ra hiệu ứng nhà kính, làm biến đổi khí hậu.
Bài 41: NHIÊN LIỆU
Tác động của biến đổi khí hậu:
Cháy rừng
Phá hủy các hệ sinh thái.
Mất đa dạng sinh học
Chiến tranh và xung đột
Tổn thất kinh tế
Dịch Bệnh
Hạn hán
Lũ lụt
Băng tan
Nước biển dâng
Bài 41: NHIÊN LIỆU
Tuy được ứng dụng rất rộng rãi nhưng các loại nhiên liệu này gây ra những tác động tiêu cực đên môi trường của Trái đất.
Tác động của sử dụng nhiên liệu:
Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm không khí
Lũ lụt
Cháy rừng
Sóng thần
Băng tan
Quan sát hình sau và cho biết trường hợp nào đèn sẽ cháy sáng hơn, ít muội than hơn?
Vì lượng
không khí
được hút
vào nhiều
hơn.
Muốn sử dụng nhiên liệu hiệu quả, chúng ta phải thực hiện những biện pháp gì?
Cung cấp đủ
không khí hoặc oxi
cho quá trình cháy
III. SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU NHƯ THẾ NÀO CÓ HIỆU QUẢ ?
a
b
Trường hợp nào nước mau sôi hơn? Vì sao?
Quan sát 2 hình sau:
Muốn sử dụng nhiên liệu hiệu quả, ngoài cung cấp đủ không khí hoặc oxi, chúng ta phải thực hiện những biện pháp gì?

- Tăng diện tích tiếp xúc
của nhiên liệu với không khí
hoặc oxi .



Bài 41: NHIÊN LIỆU
III. SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU NHƯ THẾ NÀO CÓ HIỆU QUẢ?

Quan sát 2 hình dưới đây và cho biết trường hợp nào sử dụng gaz an toàn, hiệu quả và tiết kiệm hơn?
a)
b)
Bài 41: NHIÊN LIỆU
III. SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU NHƯ THẾ NÀO CÓ HIỆU QUẢ
Muốn sử dụng nhiên liệu hiệu quả, ngoài 2 biện pháp nêu trên, chúng ta phải thực hiện những biện pháp gì?



Điều chỉnh lượng
nhiên liệu để duy trì sự
cháy ở mức độ cần thiết,
phù hợp với nhu cầu sử dụng
nhằm tận dụng nhiệt lượng
do sự cháy tạo ra


TỔNG KẾT TOÀN BÀI NHIÊN LIỆU
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Để sử dụng nhiên liệu có hiệu quả cần phải cung cấp không khí hoặc oxi:
a. Vừa đủ
b. Thiếu
c. Dư
Hãy chọn trường hợp đúng
Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít khí mêtan. Thể tích CO2( đktc) tạo thành là:
A. 5,6 lít
B. 11,2 lít
C. 22,4 lít
D. 7,84 lít
Em hãy chọn phương án đúng nhất cho câu 2.
Chọn và điền từ thích hợp vào câu 3
Câu 3. Chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn chất rắn và chất lỏng vì: dễ tạo ra……………………………, khi đó ………………….. của nhiên liệu với không khí …………………….. so với chất rắn và chất lỏng.
(1)Hỗn hợp với không khí
(2) Diện tích tiếp xúc
(4) Lớn hơn nhiều
(3)Nhỏ hơn nhiều
Bản thân em khi sử dụng nhiên liệu phải làm gì để an toàn, tiết kiệm và góp phần bảo vệ môi trường?
DẶN DÒ
1. Xem lại bài 41 [Nhiên liệu]
2. Ôn tập và chuẩn bị trước bài 42
[Luyện tập chương 4]
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngyễn Thị Xuân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)