Bài 41. Chim bồ câu

Chia sẻ bởi Phạm Văn Quý | Ngày 05/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Chim bồ câu thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Lớp chim

tiết 43 bài 41 : chim bồ câu
I,đời sống
1, Cho biết tổ tiên của chim bồ câu nhà?
2, Trình bày đặc điểm đời sống của chim bồ câu?

1, Tổ tiên của chim bồ câu nhà là chim bồ câu núi
2, Đời sống: - Sống ở trên cây, bay giỏi.
- Có tập tính làm tổ
- Là động vật hằng nhiệt
Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu?
Sinh sản:
Không có cơ quan giao phối
Thụ tinh trong
Mỗi lứa đẻ từ 1 - 2 trứng, trứng có vỏ đá vôi bao bọc
Có hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều

Kết luận
Đời sống:
Sống trên cây, bay giỏi
Có tập tính làm tổ
Là động vật hằng nhiệt
Sinh sản:
Thụ tinh trong
Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi
Có hiện tượng ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều
1, Hiện tượng ấp trứng và nuôi con ở chim bồ câu có ý nghĩa gì?
2, Vỏ đá vôi của trứng có tác dụng gì?
1, Êp trøng trøng ®­îc an toµn vµ Ýt lÖ thuéc vµo m«i tr­êng
Nu«i con chim con ®­îc ch¨m sãc vµ ph¸t triÓn an toµn.
2, Vá ®¸ v«i b¶o vÖ ph«i, gióp ph«i ph¸t triÓn an toµn.
II, Cấu tạo ngoài và di chuyển
1, CÊu t¹o ngoµi
Đặc điểm cấu tạo ngoài
ý nghĩa thích nghi
Thân hình thoi
Chi trước: Cánh chim
Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt
Lông ống: có các sợi lông làm thành phiến mỏng
Lông tơ: có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp
Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm
Cổ: Dài khớp đầu với thân
Giảm sức cản của không khí khi bay
Quạt gió, cản không khí khi hạ cánh
Giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh
Làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên một diện tích rộng
Giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ
Làm đầu chim nhẹ
không có răng
Phát huy tác dụng của các
giác quan, bắt mồi, rỉa lông
Trình bày cấu tạo ngoài của chim bồ câu?
Kết luận:
Thân chim hình thoi
Da khô phủ lông vũ
Lông vũ gồm lông ống và lông tơ
Chi trước: cánh chim
Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt.
Cổ dài khớp đầu với thân
Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng.
2, Di chuyển
Quan sát kiểu bay của chim và đánh dấu X ứng với động tác bay thích hợp vào bảng 2?
Các động tác bay
Kiểu bay vỗ cánh
Kiểu bay lượn
Cánh đập liên tục
Cánh đập chậm rãi không liên tục
Cánh dang rộng mà không đập
Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió
Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh
X
X
X
X
X
Trình bày đặc điểm của kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn?
Kết luận: Chim có hai kiểu bay:
Bay lượn: - Cánh đập chậm rãi không liên tục
- Bay chủ yếu đựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió


Bay vỗ cánh: - Cánh đập liên tục
Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh
Luyện tập
Về nhà:
Học bài cũ
Chuẩn bị bài mới
Đặc điểm cấu tạo ngoài
ý nghĩa thích nghi
Thân hình thoi
Chi trước: Cánh chim
Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt
Lông ống: có các sợi lông làm thành phiến mỏng
Lông tơ: có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp
Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng
Cổ: Dài khớp đầu với thân
Quan sát kiểu bay của chim và đánh dấu X ứng với động tác bay thích hợp vào bảng 2?
Các động tác bay
Kiểu bay vỗ cánh
Kiểu bay lượn
Cánh đập liên tục
Cánh đập chậm rãi không liên tục
Cánh dang rộng mà không đập
Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió
Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Quý
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)