Bài 41. Chim bồ câu
Chia sẻ bởi Dương Thị Ngọc Dự |
Ngày 05/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Chim bồ câu thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO DUYÊN HẢI
TRƯÒNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LONG KHÁNH
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT THAO GIẢNG SINH HỌC 7
BÀI :41 CHIM BỒ CÂU
GV : Dương Thị Ngọc Dự
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trình bày đặc điểm chung lớp bò sát.
Tiết 43 _ Bài 41:
LỚP CHIM
CHIM
BỒ
CÂU
Thảo luận để trả lời các câu hỏi sau :
Cho biết tổ tiên của chim bồ câu nhà ?
Đặc điểm đời sống của chim bồ câu (Nơi sống, tập tính, sinh sản, thân nhiệt) ?
Tính hằng nhiệt có ưu thế hơn tính biến nhiệt như thế nào ?
Hiện tượng ấp trứng và nuôi con có ý nghĩa gì ?
So sánh chim bồ câu với thằn lằn về:cách thụ tinh, số lương trứng, cấu tạo vỏ trứng, sự nuôi dưỡng sau khi sinh? Loài nào tiến hóa hơn?
Bài 41 : CHIM BỒ CÂU
I/ Đời sống :
Bài 41 : CHIM BỒ CÂU
Tổ tiên của bồ câu nhà là bồ câu núi
Ấp trứng, nuôi con bằng sữa (tiết ra từ diều của chim bố mẹ)
Thụ tinh trong, trứng có vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng
Thân nhiệt ổn định (hằng nhiệt)
I. Đời sống:
Bài 41 : CHIM BỒ CÂU
II. Cấu tạo ngoài và di chuyển:
1) Cấu tạo ngoài:
CẤU TẠO NGOÀI CHIM BỒ CÂU
Mắt
Tai
Cánh
Lông bao
Lông đuôi
Ngón chân
Bàn chân
Ống chân
Mỏ
LÔNG CÁNH
Ống lông
Sợi lông
Phiến lông
Lông tơ
Lông ống
Kiểu bay lượn (Đại bàng)
Hướng gió
? Hãy rút ra đặc điểm của kiểu bay lượn và bay vỗ cánh ?
Củng cố
1.Lông vũ của chim có tác dụng:
Trả lời các câu hỏi sau :
SAI
a) Bảo vệ.
b) Chống rét.
c) Giảm trọng lượng.
d) Cả 3 câu đều đúng.
2.Đặc điểm cấu tạo ngoài giúp chim thích nghi với đời sống bay lượn :
a) Thân hình thoi, phủ lông vũ.
b) Hàm có răng.
c) Chi trước biến thành cánh.
d) Cả a, c đúng.
e) Cả a, b, c đúng.
SAI
3. Đặc điểm sinh sản của bồ câu là:
a) Thụ tinh trong.
b) Thụ tinh ngoài.
c) Có cơ quan giao phối.
d) Đẻ con.
SAI
4. Loài chim có kiểu bay lượn là:
a) Bồ câu, đại bàng, diều hâu.
b) Đại bàng, diều hâu, chim cắt.
c) Hải âu, chim sẻ, chim én.
d) Chim sơn ca, quạ, vẹt.
SAI
End
DẶN DÒ :
Học bài
Làm bài tập
1, 2, 3 SGK /137
Chuẩn bị :
Xem trước bài thực hành : Quan sát bộ xương mẫu mổ chim bồ câu
TRƯÒNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LONG KHÁNH
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT THAO GIẢNG SINH HỌC 7
BÀI :41 CHIM BỒ CÂU
GV : Dương Thị Ngọc Dự
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trình bày đặc điểm chung lớp bò sát.
Tiết 43 _ Bài 41:
LỚP CHIM
CHIM
BỒ
CÂU
Thảo luận để trả lời các câu hỏi sau :
Cho biết tổ tiên của chim bồ câu nhà ?
Đặc điểm đời sống của chim bồ câu (Nơi sống, tập tính, sinh sản, thân nhiệt) ?
Tính hằng nhiệt có ưu thế hơn tính biến nhiệt như thế nào ?
Hiện tượng ấp trứng và nuôi con có ý nghĩa gì ?
So sánh chim bồ câu với thằn lằn về:cách thụ tinh, số lương trứng, cấu tạo vỏ trứng, sự nuôi dưỡng sau khi sinh? Loài nào tiến hóa hơn?
Bài 41 : CHIM BỒ CÂU
I/ Đời sống :
Bài 41 : CHIM BỒ CÂU
Tổ tiên của bồ câu nhà là bồ câu núi
Ấp trứng, nuôi con bằng sữa (tiết ra từ diều của chim bố mẹ)
Thụ tinh trong, trứng có vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng
Thân nhiệt ổn định (hằng nhiệt)
I. Đời sống:
Bài 41 : CHIM BỒ CÂU
II. Cấu tạo ngoài và di chuyển:
1) Cấu tạo ngoài:
CẤU TẠO NGOÀI CHIM BỒ CÂU
Mắt
Tai
Cánh
Lông bao
Lông đuôi
Ngón chân
Bàn chân
Ống chân
Mỏ
LÔNG CÁNH
Ống lông
Sợi lông
Phiến lông
Lông tơ
Lông ống
Kiểu bay lượn (Đại bàng)
Hướng gió
? Hãy rút ra đặc điểm của kiểu bay lượn và bay vỗ cánh ?
Củng cố
1.Lông vũ của chim có tác dụng:
Trả lời các câu hỏi sau :
SAI
a) Bảo vệ.
b) Chống rét.
c) Giảm trọng lượng.
d) Cả 3 câu đều đúng.
2.Đặc điểm cấu tạo ngoài giúp chim thích nghi với đời sống bay lượn :
a) Thân hình thoi, phủ lông vũ.
b) Hàm có răng.
c) Chi trước biến thành cánh.
d) Cả a, c đúng.
e) Cả a, b, c đúng.
SAI
3. Đặc điểm sinh sản của bồ câu là:
a) Thụ tinh trong.
b) Thụ tinh ngoài.
c) Có cơ quan giao phối.
d) Đẻ con.
SAI
4. Loài chim có kiểu bay lượn là:
a) Bồ câu, đại bàng, diều hâu.
b) Đại bàng, diều hâu, chim cắt.
c) Hải âu, chim sẻ, chim én.
d) Chim sơn ca, quạ, vẹt.
SAI
End
DẶN DÒ :
Học bài
Làm bài tập
1, 2, 3 SGK /137
Chuẩn bị :
Xem trước bài thực hành : Quan sát bộ xương mẫu mổ chim bồ câu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Ngọc Dự
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)