Bài 41. Chim bồ câu

Chia sẻ bởi Nguyễn Vạn Năm | Ngày 05/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Chim bồ câu thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Trịnh Thị Phương Liên _ Trường THCS Lý Thường Kiệt
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Trình bày những đặc điểm cấu tạo bên ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn ?
Thằn lằn có đuôi dài thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn : Da khô có vảy sừng,cổ dài,mắt có mí và tuyến lệ,màng nhĩ nằm trong hốc tai,đuôi và thân dài,chân ngắn có vuốt sắc
Trịnh Thị Phương Liên _ Trường THCS Lý Thường Kiệt
tiết 43 : CHIM B? C�U
Đọc và nghiên cứu thông tin mục I SGK(tr134), liên hệ với thực tế. Thảo luận theo nhóm nhỏ trả lời các câu hỏi.
I. Đời sống :
+Nêu những tập tính của chim bồ câu?
+So sánh đặc điểm về sinh sản của chim bồ
câu so với thằn lằn?
+Tổ tiên chim bồ câu nhà?
+ Tổ tiên là Chim bồ câu núi
+Mỗi lứa đẻ 2 trứng, trứng có vỏ đá vôi,
giàu noãn hoàng, thụ tinh trong, con non yếu
+ Tập tính: Ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều, làm tổ.
tiết 43: CHIM B? C�U
I. Đời sống
+Tổ tiên: Chim bồ câu núi
+Mỗi lứa dẻ 2 trứng, trứng có vỏ đá vôi,
giàu noãn hoàng, thụ tinh trong, con non chưa mở mắt
+Chim là động vật hằng nhiệt.
+Tập tính: Ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều, làm tổ.
1-Tính hằng nhiệt có gì ưu thế hơn so với
biến nhiệt?
2-Hiện tượng chim ấp trứng và nuôi con
có ý nghĩa gì?
1-Cơ thể con vật ít phải lệ thuộc vào môi trường, cường độ dinh dưỡng ổn định,
hoạt động cơ thể ít bị ảnh hưởng.
2- +Bảo vệ trứng và nuôi con.
+Trứng có vỏ đá vôi nên phôi phát triển an toàn hơn.
+Khi trứng được ấp thì phôi phát triển ít lệ thuộc vào môi trường.
Trả lời
tiết 43: CHIM B? C�U
I. Đời sống
+Tổ tiên: Chim bồ câu núi
+Mỗi lứa dẻ 2 trứng, trứng có vỏ đá vôi,
giàu noãn hoàng, thụ tinh trong, con non chưa mở mắt
+Chim là động vật hằng nhiệt.
+Tập tính: Ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều, làm tổ.
II.Cấu tạo ngoài và di chuyển:
1,Cấu tạo ngoài:
Đọc và nghiên cứu thông tin mục II/SGK(tr134),quan sát tranh vẽ, liên hệ với thực tế. Thảo luận theo nhóm nhỏ hoàn thành bảng1/135.
tiết 43: CHIM B? C�U
Giảm sức cản không khí khi bay
Quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh
Giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh
Làm cho cánh chim khi giang ra tao nên một diện tích rộng.
Giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ
Làm đầu chim nhẹ
Phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
tiết 43: CHIM B? C�U
I. Đời sống
+Tổ tiên: Chim bồ câu núi
+Mỗi lứa dẻ 2 trứng, trứng có vỏ đá vôi,
giàu noãn hoàng, thụ tinh trong, con non chưa mở mắt
+Chim là động vật hằng nhiệt.
+Tập tính: Ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều, làm tổ.
II.Cấu tạo ngoài và di chuyển:
1,Cấu tạo ngoài: Học phần ghi nhớ SGK
2, Di chuyển :
Đọc và nghiên cứu thông tin mục II(2)/sgk(tr136),quan sát tranh vẽ, liên hệ với thực tế, mỗi cá nhân tự hoàn thành bảng1/136.
x
x
x
x
x
Chim bồ câu có kiểu bay vỗ cánh
1 Tuyến phao câu của chim tiết ra chất nhờn làm:
a, Lông trơn bóng. c, Nguồn cung cấp ch?t dinh du?ng.
b, Lông không thấm nước d, Hai cõu a,b đúng.
2. Dặc điểm nào thể hiện sự thích nghi với đời sống bay của chim bồ câu:
a, Có mỏ sừng, hàm không có rang làm cho đầu chim nhẹ.
b. Thân hỡnh thoi
c, Cổ dài, gắn đầu với thân
d, Cơ thể phủ lông vũ nhẹ, xốp.
e, Tất cả đều đúng.
Bài tập
Lựa chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu:
3. So sánh kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn :
Đập cánh liên tục
Sự bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh
Sự bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của
KK và sự thay đổi của luồng gió
cánh đập chậm rãi mà không liên tục
Cánh giang rộng mà không đập
Hướng dẫn về nhà
+ Học bài cũ và đọc mục “Em có biết’’
+Trả lời các câu hỏi trang 137/sgk
+ Đọc và nghiên cứu bài 42
“Thực hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu”
Trịnh Thị Phương Liên _ Trường THCS Lý Thường Kiệt
xin cảm ơn quý thầy cô
đã tới dự tiết học hôm nay
Trịnh Thị Phương Liên _ Trường THCS Lý Thường Kiệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Vạn Năm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)