Bài 41. Chim bồ câu
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Diệp Minh |
Ngày 05/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Chim bồ câu thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
sinh học 7
LỚP CHIM
Người soạn :
Nguyễn Thị Diệp Minh
Bài 41 :
CHIM BỒ CÂU
LỚP CHIM
I. ĐỜI SỐNG :
Bài 41 : CHIM BỒ CÂU
Cho biết tổ tiên của bồ câu nhà ?
Tổ tiên của bồ câu nhà là bồ câu núi
Tính hằng nhiệt có ưu thế gì hơn biến nhiệt ?
Con vật ít bị lệ thuộc vào nhiệt độ môi trường, sức sống cao hơn.
Sự ấp trứng và nuôi con có ý nghĩa gì ?
Sự phát triển của phôi được an toàn, giữ ổn định nguồn nhiệt, tỉ lệ nở cao.
I. ĐỜI SỐNG :
- Tổ tiên của bồ câu nhà là bồ câu núi.
- Ấp trứng, nuôi con bằng sữa (tiết ra từ diều của chim bố mẹ).
- Thân nhiệt ổn định (hằng nhiệt).
- Thụ tinh trong, trứng có vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng.
Bài 41 : CHIM BỒ CÂU
I. ĐỜI SỐNG :
II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN :
Bài 41 : CHIM BỒ CÂU
1. Cấu tạo ngoài :
Nghiên cứu thông tin SGK, quan sát hình vẽ sau :
Ống lông
Sợi lông
Phiến lông
Lông tơ
Lông ống
CÁC LOẠI LÔNG VŨ
Lông ống (hay lông bao): có ống lông (gốc lông và thân lông) dài, có phiến lông gồm những sợi lông nhỏ có móc, móc vào nhau làm thành phiến lông. Lông ống bao gồm những lông phủ bên ngoài gồm lông mình, lông cánh, lông đuôi và lông mã. Nhiều loài có bộ lông mã có màu sắc đẹp và hình dạng đặc biệt ( công, trĩ).
Lông tơ : có ống lông ngắn, đầu có nhiều sơi lông dài mảnh không có móc vào nhau. Lông tơ mọc áp sát vào thân làm tăng bề dày của bộ lông và chống thoát nhiệt có hiệu quả.
Lông đặc biệt : lông cứng ở gốc mỏ (cú), lông mi chỉ có thân lông dài cứng, không có sợi lông.
LÔNG CÁNH
SỰSẮP XẾP CỦA LÔNG TRÊN CÁNH CHIM :
Các lông cánh bám chặt vào các xương từ xương cánh tay tạo thành cánh chim. Sự sắp xếp được thực hiện bằng cách : lông ở phía sau tì lên một phần lông mọc ở phía trước, sau cho cánh chim khi xoè ra tạo thành một diện tích rộng nhất song vẫn khít, khi cánh chim cụp lại thì gọn áp sát vào thân chim.
Xương cánh tay không có lông lớn bám vào, tạo điều kiện cho sự xoay cánh để hướng cánh theo chiều gió khi chim bay.
Lông đuôi mọc trên xương phao câu, lông đuôi cũng dài như lông cánh . Lông đuôi chim có thể xoè ra, cụp lại, hướng bên phải hoặc bên trái, có tác dụng như bánh lái giúp chim định hướng khi bay.
Thảo luận nhóm hoàn thành bảng :
Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu (5 phút)
Quạt gió, động lực của sự bay, cản không khí khi hạ cánh
Giữ nhiệt, làm nhẹ cơ thể
Giảm nhẹ trọng lượng cơ thể (đầu)
Đầu linh hoạt, phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông
Giảm sức cản không khí khi bay
Giúp chim bám chặt vào cây, và khi hạ cánh
Làm tăng diện tích cho cánh
1. Cấu tạo ngoài :
Chim bồ câu có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống bay lượn :
- Thân hình thoi được phủ bằng lông vũ xốp, nhẹ.
- Hàm không có răng có mỏ sừng bao bọc.
- Chi trước biến đổi thành cánh.
- Chi sau có bàn chân dài, các ngón chân có vuốt, ba ngón trước, một ngón sau.
- Tuyến phao câu tiết dịch nhờn.
2. Di chuyeồn:
Nghiên cứu thông tin SGK, quan sát hình vẽ hoàn thành bảng 2
? Hãy rút ra đặc điểm của kiểu bay lượn và bay vỗ cánh ?
2. Di chuyeồn : Chim có hai kiểu bay:
- Bay lượn:
+ Cánh đập chậm rãi không liên tục
+ Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió
- Bay vỗ cánh: Cánh đập liên tục, bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh.
BÀI 41 : CHIM BỒ CÂU
I. ĐỜI SỐNG :
- Tổ tiên của bồ câu nhà là bồ câu núi
- Ấp trứng, nuôi con bằng sữa (tiết ra từ diều của chim bố mẹ)
- Thụ tinh trong, trứng có vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng
- Thân nhiệt ổn định (hằng nhiệt)
II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN :
1. Cấu tạo ngoài :
Chim bồ câu có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống bay lượn :
- Thân hình thoi được phủ bằng lông vũ xốp, nhẹ.
- Hàm không có răng có mỏ sừng bao bọc.
- Chi trước biến đổi thành cánh.
- Chi sau có bàn chân dài, các ngón chân có vuốt, ba ngón trước, một ngón sau.
- Tuyến phao câu tiết dịch nhờn.
2. Di chuyển :
- Bay lỵn:
+ Cnh p chm ri khng lin tơc
+ Bay chđ yu a vo s nng ì cđa khng kh v híng thay ỉi cđa cc lung gi .
- Bay vỗ cánh: Cánh đập liên tục, bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh.
CẤU TẠO NGOÀI CHIM BỒ CÂU
Mắt
Tai
Lông cánh
Lông bao
Lông đuôi
Ngón chân
Bàn chân
Ống chân
Mỏ
CỦNG CỐ
LÔNG CÁNH
Ống lông
Sợi lông
Phiến lông
Lông tơ
Lông ống
DẶN DÒ :
Học bài
Làm bài tập
1, 2, 3 SGK /137
Chuẩn bị :
Xem trước bài thực hành : Quan sát bộ xương mẫu mổ chim bồ câu
LỚP CHIM
Người soạn :
Nguyễn Thị Diệp Minh
Bài 41 :
CHIM BỒ CÂU
LỚP CHIM
I. ĐỜI SỐNG :
Bài 41 : CHIM BỒ CÂU
Cho biết tổ tiên của bồ câu nhà ?
Tổ tiên của bồ câu nhà là bồ câu núi
Tính hằng nhiệt có ưu thế gì hơn biến nhiệt ?
Con vật ít bị lệ thuộc vào nhiệt độ môi trường, sức sống cao hơn.
Sự ấp trứng và nuôi con có ý nghĩa gì ?
Sự phát triển của phôi được an toàn, giữ ổn định nguồn nhiệt, tỉ lệ nở cao.
I. ĐỜI SỐNG :
- Tổ tiên của bồ câu nhà là bồ câu núi.
- Ấp trứng, nuôi con bằng sữa (tiết ra từ diều của chim bố mẹ).
- Thân nhiệt ổn định (hằng nhiệt).
- Thụ tinh trong, trứng có vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng.
Bài 41 : CHIM BỒ CÂU
I. ĐỜI SỐNG :
II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN :
Bài 41 : CHIM BỒ CÂU
1. Cấu tạo ngoài :
Nghiên cứu thông tin SGK, quan sát hình vẽ sau :
Ống lông
Sợi lông
Phiến lông
Lông tơ
Lông ống
CÁC LOẠI LÔNG VŨ
Lông ống (hay lông bao): có ống lông (gốc lông và thân lông) dài, có phiến lông gồm những sợi lông nhỏ có móc, móc vào nhau làm thành phiến lông. Lông ống bao gồm những lông phủ bên ngoài gồm lông mình, lông cánh, lông đuôi và lông mã. Nhiều loài có bộ lông mã có màu sắc đẹp và hình dạng đặc biệt ( công, trĩ).
Lông tơ : có ống lông ngắn, đầu có nhiều sơi lông dài mảnh không có móc vào nhau. Lông tơ mọc áp sát vào thân làm tăng bề dày của bộ lông và chống thoát nhiệt có hiệu quả.
Lông đặc biệt : lông cứng ở gốc mỏ (cú), lông mi chỉ có thân lông dài cứng, không có sợi lông.
LÔNG CÁNH
SỰSẮP XẾP CỦA LÔNG TRÊN CÁNH CHIM :
Các lông cánh bám chặt vào các xương từ xương cánh tay tạo thành cánh chim. Sự sắp xếp được thực hiện bằng cách : lông ở phía sau tì lên một phần lông mọc ở phía trước, sau cho cánh chim khi xoè ra tạo thành một diện tích rộng nhất song vẫn khít, khi cánh chim cụp lại thì gọn áp sát vào thân chim.
Xương cánh tay không có lông lớn bám vào, tạo điều kiện cho sự xoay cánh để hướng cánh theo chiều gió khi chim bay.
Lông đuôi mọc trên xương phao câu, lông đuôi cũng dài như lông cánh . Lông đuôi chim có thể xoè ra, cụp lại, hướng bên phải hoặc bên trái, có tác dụng như bánh lái giúp chim định hướng khi bay.
Thảo luận nhóm hoàn thành bảng :
Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu (5 phút)
Quạt gió, động lực của sự bay, cản không khí khi hạ cánh
Giữ nhiệt, làm nhẹ cơ thể
Giảm nhẹ trọng lượng cơ thể (đầu)
Đầu linh hoạt, phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông
Giảm sức cản không khí khi bay
Giúp chim bám chặt vào cây, và khi hạ cánh
Làm tăng diện tích cho cánh
1. Cấu tạo ngoài :
Chim bồ câu có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống bay lượn :
- Thân hình thoi được phủ bằng lông vũ xốp, nhẹ.
- Hàm không có răng có mỏ sừng bao bọc.
- Chi trước biến đổi thành cánh.
- Chi sau có bàn chân dài, các ngón chân có vuốt, ba ngón trước, một ngón sau.
- Tuyến phao câu tiết dịch nhờn.
2. Di chuyeồn:
Nghiên cứu thông tin SGK, quan sát hình vẽ hoàn thành bảng 2
? Hãy rút ra đặc điểm của kiểu bay lượn và bay vỗ cánh ?
2. Di chuyeồn : Chim có hai kiểu bay:
- Bay lượn:
+ Cánh đập chậm rãi không liên tục
+ Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió
- Bay vỗ cánh: Cánh đập liên tục, bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh.
BÀI 41 : CHIM BỒ CÂU
I. ĐỜI SỐNG :
- Tổ tiên của bồ câu nhà là bồ câu núi
- Ấp trứng, nuôi con bằng sữa (tiết ra từ diều của chim bố mẹ)
- Thụ tinh trong, trứng có vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng
- Thân nhiệt ổn định (hằng nhiệt)
II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN :
1. Cấu tạo ngoài :
Chim bồ câu có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống bay lượn :
- Thân hình thoi được phủ bằng lông vũ xốp, nhẹ.
- Hàm không có răng có mỏ sừng bao bọc.
- Chi trước biến đổi thành cánh.
- Chi sau có bàn chân dài, các ngón chân có vuốt, ba ngón trước, một ngón sau.
- Tuyến phao câu tiết dịch nhờn.
2. Di chuyển :
- Bay lỵn:
+ Cnh p chm ri khng lin tơc
+ Bay chđ yu a vo s nng ì cđa khng kh v híng thay ỉi cđa cc lung gi .
- Bay vỗ cánh: Cánh đập liên tục, bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh.
CẤU TẠO NGOÀI CHIM BỒ CÂU
Mắt
Tai
Lông cánh
Lông bao
Lông đuôi
Ngón chân
Bàn chân
Ống chân
Mỏ
CỦNG CỐ
LÔNG CÁNH
Ống lông
Sợi lông
Phiến lông
Lông tơ
Lông ống
DẶN DÒ :
Học bài
Làm bài tập
1, 2, 3 SGK /137
Chuẩn bị :
Xem trước bài thực hành : Quan sát bộ xương mẫu mổ chim bồ câu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Diệp Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)