Bài 41. Chim bồ câu

Chia sẻ bởi Đặng Thế Phong | Ngày 05/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Chim bồ câu thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

SINH HỌC 7
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
Trường THCS Phước Vân
GV thực hiện :
Đặng Văn Nuôi
Kiểm tra bài cũ
.Đánh dấu X vào đặc điểm của bộ có vảy:
X
X
Một số hình ảnh về các lòai chim
Lớp Chim
Một số lòai chim bồ câu
Tiết 45
Bài 41
Tiết 45
Bài 41
I. Đời sống
- Bồ câu nhà có nguồn gốc từ bồ câu núi
- Nhiệt độ cơ thể ổn định( động vật hằng nhiệt)
?
+ Đời sống
+ Sinh sản
Thụ tinh trong
Bộ phận giao phối tạm thời
2 trứng ( ít )
Trứng có nhiều nõan
hòang , có vỏ đá vôi bao
bọc
Chim trống và chim mái
thay nhau ấp trứng
Hiệu quả thụ tinh cao
Tăng dinh dưỡng của trứng và tỉ lệ nở cao
Tăng dinh dưỡng của
trứng và tỉ lệ nở cao ,
bảo vệ trứng
Gọn nhẹ cho cơ thể
An tòan , giữ ổn định nguồn nhiệt
Dựa vào thông tin đọan 3 phần I hãy thực hiện theo yêu cầu
của bảng sau :
Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu
Tiết 45
Bài 41
I. Đời sống
?
+ Đời sống
+ Sinh sản
Thụ tinh trong
Cơ quan giao phối tạm thời
Đẻ mỗi lứa 2 trứng , có nhiều nõan hòang và vỏ đá vôi
bao bọc
Trứng phát triển nhờ chim bố và chim mẹ thay nhau ấp
- Bồ câu nhà có nguồn gốc từ bồ câu núi
- Nhiệt độ cơ thể ổ định ( động vật hằng nhiệt )
II.Cấu tạo ngòai và di chuyển
Tiết 45
Bài 41
I. Đời sống
II.Cấu tạo ngòai và di chuyển
1. Cấu tạo ngòai
Tiết 45
Bài 41
I. Đời sống
II.Cấu tạo ngòai và di chuyển
1. Cấu tạo ngòai
Cánh chim
Phiến
lông
Ống
lông
Sợi lông
3
1
2
Quan sát hình 41.1 và 41.2 SGK, đọc bảng 1 , điền vào chỗ
trống của bảng 1
Giảm sức cản không khí khi bay
Quạt gió , cản không khí khi hạ cánh
Giúp bám chặt vào cành cây khi hạ cánh
Làm cho cánh chim khi khi giang ra tạo
nên một diện tích rộng
Giữ nhiệt , làm cho cơ thể nhẹ
Làm đầu chim nhẹ
Phát huy tác dụng của giác quan , bắt
mồi , tỉa lông
Bảng 1 . Đặc điểm cấu tạo ngòai chim bồ câu
Thảo luận
Tiết 45
Bài 41
I. Đời sống
II.Cấu tạo ngòai và di chuyển
1. Cấu tạo ngòai
Chim bồ câu thích nghi với đời sống bay :
Thân hình thoi được phủ lông vũ nhẹ xốp , hàm không
răng ,có mỏ sừng bao bọc
Chi trước biến đổi thành cánh
Chi sau có bàn chân dài , các ngón có vuốt , ba ngón
trước ,một ngón sau
Tuyến phao câu tiết chất nhờn
?
2. Di chuyển
Tiết 45
Bài 41
I. Đời sống
II.Cấu tạo ngòai và di chuyển
1. Cấu tạo ngòai
2. Di chuyển
Hãy quan sát đọan phim sau
Chim bồ câu có kiểu bay vỗ cánh
?
Bảng 2 . So sánh kiểu bay vỗ cánh và bay lượn
Quan sát hình 41.3 và 41.4 , đánh dấu( X ) ứng với động tác
thích hợp vào bảng 2
X
Rút ra điểm khác nhau giữa bay vỗ cánh và bay lượn ?
X
X
X
X
Nhóm nghiên cứu thuộc Trường đại học California ở thành phố Irvine (Mỹ) sẽ sử dụng 20 chú chim bồ câu để theo dõi tình trạng ô nhiễm không khí tại San Jose, bang California. Mỗi chú chim sẽ được đeo trên lưng một chiếc balô đặc biệt, trong đó có chứa thiết bị nhận tín hiệu vệ tinh GPS, bộ phận cảm ứng ô nhiễm không khí và một chiếc điện thoại di động.
Dữ liệu về chất lượng không khí sẽ được gửi tự động bằng tin nhắn về một blog đặc biệt trên Internet, còn hình ảnh được truyền từ trên cao thông qua một chiếc máy quay phim tí hon đeo trước ngực các chú chim. Những chú chim này sẽ được thả lên trời để thực hiện nhiệm vụ
Em có biết ?
Tiết 45
Bài 41
II.Cấu tạo ngòai và di chuyển
I. Đời sống
Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt ,có cấu tạo ngòai thích
nghi với đời sống bay , thể hiện ở những điểm sau :
Thân hình thoi được phủ lông vũ nhẹ xốp , hàm không
răng ,có mỏ sừng bao bọc ;Chi trước biến đổi thành cánh ;
chi sau có bàn chân dài ,các ngón chân có vuốt , ba ngón
trước ,một ngón sau Tuyến phao câu fiết chất nhờn
Chim bồ câu có kiểu bay vỗcánh
Bài tập 1/ So sánh kiểu bay vỗ cánh và bay lượn
- Cánh đập chậm rãi và không liên tục.
- Sự bay chủ yếu dựa vào
sự vỗ cánh.
1
2
Bài tập 2/ Chi sau của chim bồ câu có 3 ngón trước ,
1 ngón sau có vuốt . Điều đó giúp ích gì cho chim bồ câu ?
Kiểm tra đánh giá
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thế Phong
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)