Bài 41. Chim bồ câu

Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Thuận | Ngày 05/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Chim bồ câu thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD & ĐT THANH BÌNH
TRƯỜNG THCS THANH BÌNH
Chào qúy thầy (cô)
Chào các em học sinh
Sinh học 7
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hương
PHÒNG GD & ĐT THANH BÌNH
TRƯỜNG THCS THANH BÌNH
Kiểm tra bài cũ :
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng?
1) Bò sát là động vật thích nghi hoàn toàn với đời sống.
A. ở nước B. ở cạn C. Vừa ở nước vừa ở cạn.
2) Bò sát hô hấp bằng
A. Phổi B. Da và phổi C. Da.
3) Tim bò sát có 3 ngăn, tâm thất xuất hiện vách hụt, máu pha
nuôi cơ thể.
A. Đúng B. Sai.
4) Bò sát thụ tinh
A. Ngoài B Trong.
5) Bò sát là động vật
A. Biến nhiệt B Hằng nhiệt.

PHÒNG GD & ĐT THANH BÌNH
TRƯỜNG THCS THANH BÌNH
PHÒNG GD & ĐT THANH BÌNH
TRƯỜNG THCS THANH BÌNH
I. Đời sống
II. Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Cấu tạo ngoài
2. Di chuyển
Lớp chim
Tiết 45, B�i 41 CHIM bồ câu
I. Đời sống
?
- Sống theo đàn, có tập tính làm tổ.
- Là động vật hằng nhiệt.
- Sinh sản :
+ Chim trống không có cơ quan
giao phối.
+Thụ tinh trong.
+ Mỗi lứa đẻ 2 trứng, có vỏ đá
vôi bao bọc.
+ Chim trống và chim mái thay
nhau ấp trứng, nuôi con bằng sữa
diều.
Cho biết tổ tiên của bồ câu nhà ?


? Là bồ câu núi màu lam
Chim bồ câu có đời sống như thế nào ?
Nhiệt độ cơ thể chim bồ câu như thế nào ?
? ổn định trong điều kiện môi trường thay đổi nhiệt độ.
Giữa động vật hằng nhiệt với ĐV vật biến nhiệt ĐV nào có ưu thế hơn?
? Sống theo đàn làm tổ trong hốc
? Động vật hằng nhiệt có ưu thế hơn.
Chim trống không có cơ quan giao phối có ý nghĩa thích nghi gì?
? Gọn nhẹ cơ thể thích nghi với đời sống bay lượn.
Chim bồ câu có những đặc điểm sinh sản nào?
? Thụ tinh trong, mỗi lứa đẻ 2 trứng, chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng và nuôi con.
Trong các đặc điểm về sinh sản của chim bồ câu, đặc điểm nào tiến bộ hơn thằn lằn bóng đuôi dài?
? Trứng có vỏ đá vôi, chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng nuôi con.
I. Đời sống
?
- Sống theo đàn, có tập tính làm tổ.
- Là động vật hằng nhiệt.
- Sinh sản :
+ Chim trống không có cơ quan
giao phối.
+Thụ tinh trong.
+ Mỗi lứa đẻ 2 trứng, có vỏ đá
vôi bao bọc.
+ Chim trống và chim mái thay
nhau ấp trứng, nuôi con bằng sữa
diều.
II. Cấu tạo ngoài và di chuyển
I. Đời sống
II. Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Cấu tạo ngoài

- Hµm kh«ng cã r¨ng, cã má sõng bao bäc.



Đầu có những cơ quan nào?
Thân chim bồ câu có dạng gì và toàn thân được phủ bởi gì?
 Má, tai, m¾t
 Th©n h×nh thoi, tßan th©n phñ
l«ng vò nhÑ xèp
- Thân hình thoi được phủ bằng lông
vũ nhẹ xốp.
Lông ống và lông tơ khác
nhau ở điểm nào?
 L«ng èng cã phiÕn l«ng réng, l«ng t¬
chØ cã chïm sîi l«ng m¶nh
Lông ống mọc ở bộ phận nào
trên cơ thể chim?
 C¸nh, ®u«i, m×nh.
- Sống theo đàn, có tập tính làm tổ.
- Là động vật hằng nhiệt.
- Sinh sản :
+ Chim trống không có cơ quan giao phối.
+Thụ tinh trong.
+ Mỗi lứa đẻ 2 trứng, có vỏ đá vôi bao bọc.
+ Chim trống và chim mái thay
nhau ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều.
II. Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Cấu tạo ngoài
- Hµm kh«ng cã r¨ng, cã má sõng bao bäc.




-Tuyến phao câu tiết chất nhờn.
Thân hình thoi được phủ bằng lông vũ nhẹ xốp.
Chi trước và chi sau có đặc
điểm gì khác nhau?
 Chi tr­íc biÕn thµnh c¸nh, chi sau
cã x­¬ng bµn dµi, cã 3 ngãn tr­íc,
1 ngãn sau ®Òu cã vuèt.
Chi trước biến đổi thành cánh.
- Chi sau có bàn chân dài, có 3 ngón trước và 1 ngón sau đều có vuốt.
Vì sao chim bồ câu có lông mịn và
không thấm nước? đặc điểm này có
ý nghĩa thích nghi gì cho đời sống
bay lượn của chim?
 V× cã tuyÕn phao c©u tiÕt chÊt nhên
gióp l«ng kh«ng thÊm n­íc, c¬ thÓ nhÑ.
I. Đời sống
- Sống theo đàn, có tập tính làm tổ.
- Là động vật hằng nhiệt.
- Sinh sản :
+ Chim trống không có cơ quan giao phối.
+Thụ tinh trong.
+ Mỗi lứa đẻ 2 trứng, có vỏ đá vôi bao bọc.
+ Chim trống và chim mái thay
nhau ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều.
Bảng 1. Đặc điểm cấu tạo ngoài Chim bồ câu.
G. Giảm Sức cản không khí khi bay.
F. Quạt gió - động lực của sự bay.
Cản không khí khi hạ cánh
E. Giúp chim bám chặt vào cành cây
và xòe rộng ngón khi hạ cánh.
D. Làm cho cánh chim khi giang ra tạo
nên một diện tích rộng.
C. Giữ nhiệt, làm nhẹ cơ thể.
B.Làm đầu chim nhẹ.
A. Phát huy tác dụng của các giác quan,
bắt mồi, rỉa lông.
Những câu lựa chọn:
Quan sát hình 41.1, 41.2, lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền vào bảng sau:


Khi tiếp xúc với đất và trên không bồ câu di chuyển như thế nào?
? Đi bằng 2 chân và bay.
Chim có mấy kiểu bay?
? Có 2 kiểu bay, bay vỗ cánh và bay lượn.
? - Chim có 2 kiểu bay: bay vỗ cánh và bay lượn.
II. Cấu tạo ngoài và di chuyển
- Hµm kh«ng cã r¨ng, cã má sõng bao bäc.


- Tuyến phao câu tiết chất nhờn.
Thân hình thoi được phủ bằng lông vũ nhẹ xốp.
Chi trước biến đổi thành cánh.
- Chi sau có bàn chân dài, có 3 ngón trước và 1 ngón sau đều có vuốt.
I. Đời sống
- Sống theo đàn, có tập tính làm tổ.
- Là động vật hằng nhiệt.
- Sinh sản :
+ Chim trống không có cơ quan giao phối.
+Thụ tinh trong.
+ Mỗi lứa đẻ 2 trứng, có vỏ đá vôi bao bọc.
+ Chim trống và chim mái thay
nhau ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều.
1. Cấu tạo ngoài
2. Di chuyển
Quan sát hình 41.3 và hình 41.4 đánh dấu vào bảng 2 cho thích hợp
Bảng 2: So sánh kiểu bay vỗ cánh và bay lượn


Những loài chim nào có kiểu bay vỗ cánh? Những loài chim nào có kiểu bay lượn?
? Bay vỗ cánh: Chim sẻ, chim ri, gà,.
Bay lượn: Chim ưng, diều hâu,.
Chim có 2 kiểu bay: bay vỗ cánh và bay lượn.

Giữa chim bay vỗ cánh với bay lượn. Loài nào bay xa hơn? Vì sao?
? Chim bay lượn bay xa hơn. Vì ít tốn năng lượng.
vỗ cánh của
chim bồ câu
I. Đời sống
- Sống theo đàn, có tập tính làm tổ.
- Là động vật hằng nhiệt.
- Sinh sản :
+ Chim trống không có cơ quan giao phối.
+Thụ tinh trong.
+ Mỗi lứa đẻ 2 trứng, có vỏ đá vôi bao bọc.
+ Chim trống và chim mái thay
nhau ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều.
II. Cấu tạo ngoài và di chuyển
- Hµm kh«ng cã r¨ng, cã má sõng bao bäc.

Chi trước biến đổi thành cánh.
- Chi sau có bàn chân dài, có 3 ngón trước và 1 ngón sau đều có vuốt.
Thân hình thoi được phủ bằng lông vũ nhẹ xốp.

- Tuyến phao câu tiết chất nhờn.
1. Cấu tạo ngoài
2. Di chuyển
- Chim bồ câu bay theo kiểu vỗ cánh
Lớp chim
Tiết 45, B�i 41 CHIM bồ câu
1. Cấu tạo ngoài
I. Đời sống
II. Cấu tạo ngoài và di chuyển
- Sống theo đàn, có tập tính làm tổ.
- Là động vật hằng nhiệt.
- Sinh sản :
+ Chim trống không có cơ quan
giao phối.
+Thụ tinh trong.
+ Mỗi lứa đẻ 2 trứng, có vỏ đá
vôi bao bọc.
+ Chim trống và chim mái thay
nhau ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều.
- Hµm kh«ng cã r¨ng, cã má sõng bao bäc.
- Th©n h×nh thoi ®­îc phñ b»ng l«ng vò nhÑ xèp.
- Chi tr­íc biÕn ®æi thµnh c¸nh.
- Chi sau cã bµn ch©n dµi, cã 3 ngãn tr­íc vµ 1 ngãn sau ®Òu cã vuèt.
- TuyÕn phao c©u tiÕt chÊt nhên.
2. Di chuyển
Chim có 2 kiểu bay: bay vỗ cánh và bay lượn, chim bồ câu bay kiểu vỗ cánh.
Lớp chim
Tiết 45, B�i 41 CHIM bồ câu
Bài tập: Hãy khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất.

1) Hình thức sinh sản của chim bồ câu có đặc điểm:
A. Đẻ con và phát triển không qua biến thái B. Đẻ con và phát triển qua biến thái
C. Đẻ ít trứng, nuôi con bằng sữa diều D. Đẻ nhiều trứng, nuôi con bằng sữa diều.
2) Loại lông nào có chức năng chủ yếu giúp chim bay?
A. Lông ống lớn B. Lông tơ
C. Lông chỉ D. Lông mao.
3) Chi trước biến đổi thành cánh có ý nghĩa:
A. Giảm sức cản không khí khi bay B. Quạt gió, cản không khí khi hạ cánh
C. Làm thân chim nhẹ D. Có vai trò như bánh lái.
4) Tuyến phao câu của chim tiết chất nhờn làm:
A. Lông mịn B. Lông không thấm nước
C. Lông ướt D. Cả A và B
5) Cánh đập liên tục khi bay nhờ vào động tác vỗ cánh là kiểu bay:
A. Bay lượn B. Bay vỗ cánh
C. Bay xa D. Bay cao.

Lớp chim
Tiết 45, B�i 41 CHIM bồ câu
Chuẩn bị cho tiết sau:
- Học thuộc bài, trả lời câu hỏi ở sách giáo khoa.
- Đọc mục "Em có biết"
- Xem trước bài 42.
Kết thúc tiết học
Chúc qúy thầy (cô)
và các em học sinh vui, khỏe.
Xin cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Thuận
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)