Bài 41. Chim bồ câu
Chia sẻ bởi Lê Thanh Chúc |
Ngày 04/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Chim bồ câu thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Nhóm Sinh 7
S
INH HỌC 7
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu đặc điểm chung của lớp bò sát?
Là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn:
- Da khô, vảy sừng khô, cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai. Chi yếu có vuốt sắc.
- Phổi có nhiều vách ngăn.
- Tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha.
- Là động vật biến nhiệt.
- Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong. Trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng.
Tuần 22 -Tiết 43
Bài 41
I. ĐỜI SỐNG:
Cho biết tổ tiên của chim bồ câu nhà ?
- Tổ tiên là bồ câu núi, màu lam.
Ơ lớp cá, lưỡng cư, bò sát, thân nhiệt của những lớp động vật này là biến nhiệt hay hằng nhiệt ?
- Biến nhiệt.
Chim bồ câu là động vật biến nhiệt hay hằng nhiệt ?
- Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt.
Thế nào là động vật hằng nhiệt?
? Nhiệt độ cơ thể ổn định khi nhiệt độ môi trường thay đổi.
- Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt.
Quan sát
Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu
- Đạc điểm sinh sản của chim bồ câu
- Chim trống : Không có cơ quan giao phối
- Có hiện tượng ghép đôi
Mỗi lứa đẻ 2 trứng, có vỏ đá vôi.
Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng.
- Chim mới nở chưa mở mắt, trên thân chỉ có một ít lông tơ
Chim bố, mẹ mớm nuôi bằng sữa diều.
- Chim trống : Không có cơ quan giao phối
- Có hiện tượng ghép đôi
Mỗi lứa đẻ 2 trứng, có vỏ đá vôi.
Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng.
- Chim mới nở chưa mở mắt, trên thân chỉ có một ít lông tơ
- Chim bố, mẹ mớm nuôi bằng sữa diều.
Bò sát
( Thằn lằn)
Chim
(Chim bồ câu)
Ý nghĩa tiến hoá
Có cơ quan giao phối.
Đẻ nhiều
( 5 - 10 )
Không ấp trứng, phôi phát triển nhờ nhiệt độ môi trường.
Không có cơ quan giao phối.
Đẻ ít
( 2 trứng )
Ấp trứng.
Gọn nhẹ cho cơ thể.
Tăng dinh dưỡng của trứng, tỉ lệ nở cao.
An toàn và giữ ổn định nguồn nhiệt.
So sánh đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và thằn lằn bóng đuôi dài ? ? Ý nghĩa tiến hóa?
Đặc điểm
sinh sản
Số lượng
trứng
Hiện tượng ấp trứng
Cơ quan
giao phối
?
?
?
II.CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1) Cấu tạo ngoài: ( hình 41.1)
1
2
3
4
5
6
7
8
10
11
9
Ngón chân
Tuyến phao câu
Lông đuôi
Đùi
Ống chân
Bàn chân
Lông cánh
Cánh
Lông bao
Tai
Mỏ
Thân :
Hình thoi
Chi trước :
Cánh chim.
Chi sau :
Ba ngón trước, một ngón sau, có vuốt.
Có các sợi lông làm thành phiến mỏng .
Lông ống:
Ống lông
Phiến lông
Lông tơ:
Ống lông
Sợi lông
Có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp .
Mỏ:
Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng.
Cổ:
Dài , khớp đầu với thân .
Giảm sức cản không khí khi bay.
Quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
Giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
Làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên một diện tích rộng.
Giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
Làm đầu chim nhẹ.
Phát huy tác dụng của
giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
Đặc điểm cấu tạo ngoài chim bồ câu thích nghi với sự bay:
(Học thuộc Bảng 1 Sgk/ 135)
II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
Di chuyển:
Chim có mấy cách di chuyển ?
- Có hai cách:đi bằng hai chân và bay bằng hai cánh.
Chim có mấy kiểu bay ?
- Chim có hai kiểu bay: bay vỗ cánh và bay lượn.
BẢNG 2: SO SÁNH KIỂU BAY VỖ CÁNH VÀ BAY LƯỢN
?
?
?
?
?
Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt, có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống bay, thể hiện ở những đặc điểm sau:
Thân hình thoi được phủ bằng lông vũ nhẹ xốp.
Hàm không có răng, có mỏ sừng bao bọc.
Chi trước biến thành cánh.
Chi sau có bàn chân dài, các ngón chân có vuốt, ba ngón trước, một ngón sau.
Tuyến phao câu tiết dịch nhờn.
Chim bồ câu có kiểu bay vỗ cánh.
TÓM TẮT
Nối cột A với các đặc điểm ở cột B sao cho phù hợp
Học bài, trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
Làm bài tập sách thực hành.
Chuẩn bị tiết thực hành: quan sát kĩ
hình 42.1 & 42.2 SGK.
DẶN DÒ
Xin cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh đã tham dự tiết học này !
S
INH HỌC 7
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu đặc điểm chung của lớp bò sát?
Là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn:
- Da khô, vảy sừng khô, cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai. Chi yếu có vuốt sắc.
- Phổi có nhiều vách ngăn.
- Tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha.
- Là động vật biến nhiệt.
- Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong. Trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng.
Tuần 22 -Tiết 43
Bài 41
I. ĐỜI SỐNG:
Cho biết tổ tiên của chim bồ câu nhà ?
- Tổ tiên là bồ câu núi, màu lam.
Ơ lớp cá, lưỡng cư, bò sát, thân nhiệt của những lớp động vật này là biến nhiệt hay hằng nhiệt ?
- Biến nhiệt.
Chim bồ câu là động vật biến nhiệt hay hằng nhiệt ?
- Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt.
Thế nào là động vật hằng nhiệt?
? Nhiệt độ cơ thể ổn định khi nhiệt độ môi trường thay đổi.
- Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt.
Quan sát
Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu
- Đạc điểm sinh sản của chim bồ câu
- Chim trống : Không có cơ quan giao phối
- Có hiện tượng ghép đôi
Mỗi lứa đẻ 2 trứng, có vỏ đá vôi.
Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng.
- Chim mới nở chưa mở mắt, trên thân chỉ có một ít lông tơ
Chim bố, mẹ mớm nuôi bằng sữa diều.
- Chim trống : Không có cơ quan giao phối
- Có hiện tượng ghép đôi
Mỗi lứa đẻ 2 trứng, có vỏ đá vôi.
Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng.
- Chim mới nở chưa mở mắt, trên thân chỉ có một ít lông tơ
- Chim bố, mẹ mớm nuôi bằng sữa diều.
Bò sát
( Thằn lằn)
Chim
(Chim bồ câu)
Ý nghĩa tiến hoá
Có cơ quan giao phối.
Đẻ nhiều
( 5 - 10 )
Không ấp trứng, phôi phát triển nhờ nhiệt độ môi trường.
Không có cơ quan giao phối.
Đẻ ít
( 2 trứng )
Ấp trứng.
Gọn nhẹ cho cơ thể.
Tăng dinh dưỡng của trứng, tỉ lệ nở cao.
An toàn và giữ ổn định nguồn nhiệt.
So sánh đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và thằn lằn bóng đuôi dài ? ? Ý nghĩa tiến hóa?
Đặc điểm
sinh sản
Số lượng
trứng
Hiện tượng ấp trứng
Cơ quan
giao phối
?
?
?
II.CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1) Cấu tạo ngoài: ( hình 41.1)
1
2
3
4
5
6
7
8
10
11
9
Ngón chân
Tuyến phao câu
Lông đuôi
Đùi
Ống chân
Bàn chân
Lông cánh
Cánh
Lông bao
Tai
Mỏ
Thân :
Hình thoi
Chi trước :
Cánh chim.
Chi sau :
Ba ngón trước, một ngón sau, có vuốt.
Có các sợi lông làm thành phiến mỏng .
Lông ống:
Ống lông
Phiến lông
Lông tơ:
Ống lông
Sợi lông
Có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp .
Mỏ:
Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng.
Cổ:
Dài , khớp đầu với thân .
Giảm sức cản không khí khi bay.
Quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
Giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
Làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên một diện tích rộng.
Giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
Làm đầu chim nhẹ.
Phát huy tác dụng của
giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
Đặc điểm cấu tạo ngoài chim bồ câu thích nghi với sự bay:
(Học thuộc Bảng 1 Sgk/ 135)
II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
Di chuyển:
Chim có mấy cách di chuyển ?
- Có hai cách:đi bằng hai chân và bay bằng hai cánh.
Chim có mấy kiểu bay ?
- Chim có hai kiểu bay: bay vỗ cánh và bay lượn.
BẢNG 2: SO SÁNH KIỂU BAY VỖ CÁNH VÀ BAY LƯỢN
?
?
?
?
?
Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt, có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống bay, thể hiện ở những đặc điểm sau:
Thân hình thoi được phủ bằng lông vũ nhẹ xốp.
Hàm không có răng, có mỏ sừng bao bọc.
Chi trước biến thành cánh.
Chi sau có bàn chân dài, các ngón chân có vuốt, ba ngón trước, một ngón sau.
Tuyến phao câu tiết dịch nhờn.
Chim bồ câu có kiểu bay vỗ cánh.
TÓM TẮT
Nối cột A với các đặc điểm ở cột B sao cho phù hợp
Học bài, trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
Làm bài tập sách thực hành.
Chuẩn bị tiết thực hành: quan sát kĩ
hình 42.1 & 42.2 SGK.
DẶN DÒ
Xin cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh đã tham dự tiết học này !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thanh Chúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)