Bài 41. Cấu tạo và chức năng của da

Chia sẻ bởi Đặng Thanh Bảo | Ngày 01/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Cấu tạo và chức năng của da thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Hân hạnh dón tiếp quý thầy cô và các em học sinh
GV: ĐẶNG THANH BẢO
CHƯƠNG VIII : DA




Tiết 43: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA
I.Cấu tạo của da:

Tầng sừng (1)
Tầng tế bào sống(2)
Thụ quan (8)
Tuyến nhờn (7)
Cơ co chân lông (5)
Lông và bao lông (6)
Tuyến mồ hôi (3)
Dây thần kinh (4)
Mạch máu (9)
Lớp mỡ (10)
Biểu bì
Lớp bì
Lớp mỡ dưới
da
Hình 41
LỚP BIỂU BÌ
DA
LỚP BÌ
LỚP MỠ DỚI DA
Hình 41: CẤU TẠO DA
A
B
C
Lớp biểu bì
Lớp bì
Lớp mỡ dưới da
Sơ đồ cấu tạo da











DA
LỚP BIỂU BÌ
LỚP BÌ
LỚP MỠ DƯỚI DA
Tầng sừng (1)
Tầng tế bào sống(2)
Thụ quan (8)
Tuyến nhờn (7)
Cơ co chân lông (5)
Lông và bao lông (6)
Tuyến mồ hôi (3)
Dây thần kinh (4)
Mạch máu (9)
Lớp mỡ (10)
Tầng sừng
Tầng tế bào sống
Thụ quan
Tuyến nhờn
Lông và bao lông
Tuyến mồ hôi
Mạch máu
Lớp mỡ
Cơ co chân lông
Dây thần kinh
LỚP BIỂU BÌ
LỚP BÌ
LỚP MỠ DƯỚI DA
lông
CHƯƠNG VIII : DA

TIẾT 43: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA
I. Cấu tạo của da:



* Da cấu tạo gồm 3 lớp:
Lớp biểu bì:
Lớp bì:
Lớp mỡ dưới da:
Gồm tầng sừng và tầng tế bào sống.
Có cấu tạo từ các sợi mô liên kết, có các bộ phận : Cơ quan thụ cảm, tuyến nhờn, tuyến mồ hôi, dây thần kinh, mạch máu, cơ co chân lông, lông và bao lông.
Chứa mỡ dự trữ.
1. Vì sao ta thấy lớp vảy trắng bong ra như phấn ở quần áo ?
2.Vì sao da ta luôn mềm mại, khi bị ướt không thấm nước ?
3. Vì sao ta nhận biết được nóng, lạnh, độ cứng, mềm… của vật mà ta tiếp xúc ?
4. Da có phản ứng như thế nào khi trời nóng quá hay lạnh quá ?
5. Lớp mỡ dưới da có vai trò gì ?
6.Tóc và lông mày có tác dụng gì ?
CÂU HỎI
1. Vì sao vào mùa hanh khô ta thường thấy lớp vảy trắng bong ra như phấn ở quần áo ?

Vảy trắng tự bong ra chính là do lớp tế
bào ngoài cùng của da hoá sừng và chết.
2. Vì sao da ta luôn mềm mại, khi bị ướt không thấm nước ?

- Da mềm mại, không thấm nước vì được
cấu tạo từ các sợi mô liên kết bện chặt với
nhau và trên da có nhiều tuyến nhờn tiết
chất nhờn lên bề mặt da.
3. Vì sao ta nhận biết được nóng, lạnh, độ cứng, mềm… của vật mà ta tiếp xúc ?

Da có nhiều cơ quan thụ cảm là những đầu mút của tế bào thần kinh giúp da nhận biết nóng, lạnh, cứng, mềm, đau đớn…
4. Da có phản ứng như thế nào khi trời nóng quá hay lạnh quá ?

- Khi trời nóng, mao mạch dưới da giãn,
tuyến mồ hôi tiết nhiều mồ hôi.
- Khi trời lạnh, mao mạch co lại, cơ chân
lông co.
5. Lớp mỡ dưới da có vai trò gì ?

Lớp mỡ dưới da là lớp đệm chống ảnh
hưởng của môi trường và có vai trò góp
phần chống mất nhiệt khi trời rét.
6. Tóc và lông mày có tác dụng gì ?

- Tóc tạo nên một lớp đệm không khí có vai
trò chống tia tử ngoại của ánh nắng mặt trời
và điều hoà nhiệt độ.
Lông mày có vai trò ngăn mồ hôi và nước
không chảy xuống mắt.
CHƯƠNG VIII : DA

TIẾT 43: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA
I. Cấu tạo của da:
* Da cấu tạo gồm 3 lớp:
- Lớp biểu bì: Gồm tầng sừng và tầng tế bào sống.
- Lớp bì: có cấu tạo từ các sợi mô liên kết, có các cơ quan : (…)
- Lớp mỡ dưới da: chứa mỡ dự trữ.
II. Chức năng của da:
Thảo luận:
1. Đặc điểm nào của da giúp da thực hiện chức năng bảo vệ ?
2. Bộ phận nào của da giúp da tiếp nhận các kích thích ? Bộ phận nào thực hiện chức năng bài tiết ?
3. Da điều hoà thân nhiệt bằng cách nào ?
4. Da có những chức năng nào ?
1. Đặc điểm nào của da giúp da thực hiện chức năng bảo vệ ?

- Do đặc điểm cấu tạo từ các sợi của mô liên kết,
lớp mỡ dưới da và tuyến nhờn
- Chất nhờn do tuyến nhờn tiết ra còn có tác dụng
diệt khuẩn.
- Sắc tố da góp phần chống tác hại của tia tử ngoại.

2. Bộ phận nào của da giúp da tiếp nhận các kích thích ? Bộ phận nào thực hiện chức năng bài tiết ?

- Nhận biết các kích thích của môi
trường nhờ các cơ quan thụ cảm.
- Tham gia hoạt động bài tiết qua tuyến
mồ hôi.
3. Da điều hoà thân nhiệt bằng cách nào ?
- Điều hoà thân nhiệt nhờ sự co dãn của mạch máu dưới da, tuyến mồ hôi, co cơ chân lông. Lớp mỡ dưới da góp phần chống mất nhiệt.
4. Da có những chức năng nào ?

- Da có chức năng bảo vệ cơ thể, tiếp nhận kích thích xúc giác, bài tiết, điều hoà thân nhiệt
CHƯƠNG VIII : DA

TIẾT 43: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA
I. Cấu tạo của da:
* Da cấu tạo gồm 3 lớp:
- Lớp biểu bì: Gồm tầng sừng và tầng tế bào sống.
- Lớp bì: có cấu tạo từ các sợi mô liên kết, có các cơ quan (?)
- Lớp mỡ dưới da: chứa mỡ dự trữ.

- Bảo vệ cơ thể.
- Tiếp nhận kích thích xúc giác.
- Bài tiết.
- Điều hoà thân nhiệt
II. Chức năng của da:
Ghi nhớ:
Da có cấu tạo gồm 3 lớp:
Lớp biểu bì có tầng sừng và tầng tế bào sống.
Lớp bì có các bộ phận giúp da thực hiện chức
năng cảm giác, bài tiết, điều hoà thân nhiệt.
Trong cùng là lớp mỡ dưới da.
Da tạo nên vẻ đẹp của người và có chức năng bảo
vệ cơ thể, điều hoà thân nhiệt.
- Các lớp của da đều phối hợp thực hiện chức năng này.
Tầng sừng
Tầng tế bào sống
Thụ quan
Tuyến nhờn
Lông và bao lông
Tuyến mồ hôi
Mạch máu
Lớp mỡ
Cơ co chân lông
Dây thần kinh
LỚP BIỂU BÌ
LỚP BÌ
LỚP MỠ DƯỚI DA
lông
Dặn ở nhà:
- Học bài, trả lời câu hỏi 1,2 SGK.
- Tìm hiểu các bệnh ngoài da và cách phòng chống.
- Kẻ bảng 42.2 vào vở bài tập
GV: ĐẶNG THANH BẢO
TRƯỜNG T. H. C. S NGUYỄN DU
Chào tạm biệt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thanh Bảo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)