Bài 40. Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu

Chia sẻ bởi Đinh Thi Kim Hương | Ngày 01/05/2019 | 18

Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:


CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ MÔN SINH 8
CHÀO CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN
?
Các thành phần của máu được ổn định

Sự tạo thành nước tiểu gồm 3 quá trình:
+ Quá trình lọc máu ở cầu thận để tạo nước tiểu đầu.
+ Quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết.
+ Quá trình bài tiết tiếp các chất độc và chất không cần thiết ở ống thận để tạo nước tiểu chính thức .
Quá trình lọc máu
Quá trình hấp thụ lại
Quá trình bài tiết tiếp
KIỂM TRA MIỆNG
Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào?
Chọn câu trả lời đúng nhất:
Lượng nước tiểu chính thức do thận tạo ra mỗi ngày ở mỗi cơ thể khoảng:
0.5 lít. c. 1.5 lít
1 lít. d. 2 lít.
Đây là ảnh bệnh nhân đang chạy thận nhân tạo
Mô hình ghép thận








Bài 40
Ngày dạy:18/01/2013
Tiết : 42
NƯỚC TIỂU
VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT
Tiết 42: Bài 40 VE� SINH HE� BAỉI TIE�T Nệễ�C TIE�U
I.Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu:
Đọc thông tin sách giáo khoa, trả lời câu hỏi sau:
Những tác nhân nào gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu ?
Các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu:
+ Vi khuẩn gây bệnh.
+ Các chất độc hại có trong thức ăn, đồ uống, thức ăn ôi thiu.
+ Khẩu phần ăn không hợp lí, các chất vô cơ và hữu cơ kết tinh ở nồng độ cao.
Tiết 42: Bài 40 VE� SINH HE� BAỉI TIE�T Nệễ�C TIE�U
I.Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu:
Đọc thông tin sách giáo khoa, trả lời các câu hỏi sau:
Khi các tế bào ống thận làm việc kém hiệu quả hay bị tổn thương có thể dẫn đến hậu quả như thế nào về sức khỏe?
Khi đường dẫn nước tiểu bị nghẽn bởi sỏi có thể ảnh hưởng thế nào tới sức khỏe?
Khi cầu thận bị viêm và suy thoái có thể dẫn đến những hậu qủa nghiêm trọng như thế nào về sức khỏe?
Quá trình lọc maú bị trì trệ, cơ thể nhiễm độc, chết.
Qúa trỡnh h?p th? l?i v� bài ti?t gi?m, mụi tru?ng trong b? bi?n d?i ?ng th?n b? t?n thuong d?n d?n nu?c ti?u hũa v�o mỏu gõy d?u d?c co th?
Gây bí tiểu nguy hiểm đến tính mạng
1. Quá trình lọc máu bị trì trệ.
Các chất cặn bã và chất độc hại bị tích tụ trong máu dẫn đến bị phù, tiếp theo là suy thận toàn bộ dẫn tới hôn mê và chết.
2. Quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết và bài tiết giảm
- Việc thải các chất cặn bã độc hại bị giảm.
- Môi trường trong bị biến đổi
- Trao đổi chất bị rối loạn.
- Ảnh hưởng bất lợi tới sức khỏe.
3.Gây bí tiểu
- Người bệnh đau dữ dội và có thể kèm theo sốt
- Nếu không được cấp cưú kịp thời cũng có thể nguy hiểm đến tính mạng.
Tiết 42: Bài 40 VE� SINH HE� BAỉI TIE�T Nệễ�C TIE�U
I. Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu:
- Nêu những tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu?
Các tác nhân có hại cho hệ bài tiết nước tiểu:
+ Vi khuẩn gây bệnh
+ Các chất độc hại trong thức ăn, đồ uống, thức ăn ôi thiu ...
+ Khẩu phần ăn không hợp lí, các chất vô cơ và hữu cơ kết tinh ở nồng độ cao gây ra sỏi thận.

Hai bệnh thường thấy:
+ Bệnh tiểu đường: do tuyến tụy bị tổn thương nên không tiết được Insulin làm cho lượng đường trong máu tăng quá cao, tới 2 -3 %; lượng đường thừa được thận lọc ra ngoài cùng với nước tiểu.
+ Bệnh đái ra lòng trắng trứng : do ống thận bị tổn thương , trong nước tiểu có Prôtein loại albumin.
Tiết 42: Bài 40 VE� SINH HE� BAỉI TIE�T Nệễ�C TIE�U
I. Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu:
II. Xây dựng thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh các tác nhân có hại:
Chúng ta cần phải có thói quen sống khoa học như thế nào để bảo vệ Hệ bài tiết nước tiểu ?
Thảo luận ( 5 phút) Hãy điền thông tin chính xác bảng cơ sở khoa học và thói quen sống khoa học (bảng 40)
Hạn chế tác hại của các
vi sinh vật gây bệnh
- Không để thận làm việc quá nhiều
và hạn chế khả năng tạo sỏi.
- Hạn chế tác hại của các chất độc.
Tạo điều kiện thuận lợi cho quá
trình lọc máu được liên tục.
-Tạo điều kiện thuận lơi cho sự tạo
thành nước tiểu được liên tục.
- Hạn chế khả năng tạo sỏi ở bóng đái.
Tiết 42: Bài 40 VE� SINH HE� BAỉI TIE�T Nệễ�C TIE�U
I. Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu:
II. Xây dựng thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh các tác nhân có hại:
Chúng ta cần phải có thói quen sống khoa học như thế nào để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu ?
+ Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn bộ cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu : tạo điều kiện cho sự bài tiết nước tiểu dễ dàng; tránh các bệnh ngoài da nhất là bệnh ghẻ.
+ Kh?u ph?n an u?ng h?p lí:
- Không nên ăn quá nhiều Prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi.
- Không nên ăn những thức ăn ôi thiu và nhiểm chất độc hại.
- Uống đủ nước.
+ Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay, không nên nhịn lâu.
Mổ ghép thận
Tán sỏi qua da
Mổ thận bằng phương pháp nội soi
Mổ sỏi thận
MỘT VIÊN SỎI THẬN
Vệ sinh
hệ bài tiết
Vi khuẩn
Các chất độc hại
có trong thức ăn
Khẩu phần ăn
không hợp lí
Khi muốn đi tiểu
thì nên đi ngay,
không nên nhịn lâu
Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiểm chất độc hại
Không ăn quá nhiều prôtein
Không ăn quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi.
Uống đủ nước.
Thường xuyên vệ sinh toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu :
+ Tạo điều kiện cho sự bài tiết nước tiểu dể dàng;
+ Tránh các bệnh ngoài da như bệnh ghẻ
Một số hiện tượng thực tế:
* Vì sao khi hồi hộp hay sợ hãi, người ta hay đi tiểu ?
Hồi hợp, sợ hãi: huyết áp tăng - sự tạo thành nước tiểu diễn ra mạnh mẽ.
* Tại sao về mùa hè nồng độ các chất trong nước tiểu cao hơn nồng độ� các chất trong nước tiểu bài tiết ở mùa đông ?
Mùa hè mồ hôi ra nhiều nên nước bài tiết qua mồ hôi nhiều, là nguyên nhân làm cho nồng độ các chất trong nước tiểu tăng lên.
BÀI TẬP
Chän ph­¬ng ¸n cho c©u tr¶ lêi ®óng nhÊt:
Bài 1: Khi đường dẫn nước tiểu bị sỏi sẽ ảnh hưởng như thế nào đến sức khoẻ?


1. Gây nên bí tiểu hoặc không đi tiểu được
2. Đi tiểu ra máu.
3. Người bệnh có thể bị sốt, đi ngoài

4. Bàng quang căng có thể vỡ gây tử vong ở người

a. 1, 2, 4
b. 1, 2, 3
c. 1, 3, 4
B�I T?P
Chọn phương án cho câu trả lời đúng nhất:
Bài 2: Các tế bào ống thận làm việc kém hiệu quả hoặc bị tổn thương sẽ dẫn đến:


1. Trao đổi chất bị rối loạn.
2. Môi trường trong bị biến đổi.
3. Quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết giảm.

4. Gây ra đái rắt.

a. 1, 2, 4
b. 1, 2, 3
c. 1, 3, 4
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, trả lời các câu hỏi SGK trang 130
Hoàn thành các bài tập ở vở bài tập
Nghiên cứu bài 41:
Caáu taïo vaø chöùc naêng cuûa da
+ Tìm hieåu caáu taïo cuûa da goàm bao nhieâu lôùp.
+ Vai troø cuûa da ñoái vôùi vieäc baûo veä cô theå.
* Ñoïc muïc em coù bieát sgk / 133
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ công tác tốt chúc các em chăm ngoan học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Thi Kim Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)