Bài 40. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Chia sẻ bởi Lương Văn Luyện |
Ngày 27/04/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Phần hai
Tia sáng:
Là đường truyền của ánh sáng.
Trong môi trường trong suốt và đồng tính tia sáng luôn truyền theo đường thẳng.
Chùm sáng:
Là tập hợp của nhiều tia sáng. Có ba loại chùm sáng: chùm song song, chùm hội tụ, chùm phân kì
Hiện tượng phản xạ ánh sáng:
Tia sáng bị đổi hướng ngược trở lại môi trường cũ.
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gẫy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi truờng trong suốt khác nhau
A. Sự khúc xạ ánh sáng
(1)
(2)
2. Định luật khúc xạ ánh sáng
a) Thí nghiệm
I
S
R
Nhận xét về vị trí tuơng đối của tia tới và tia khúc xạ
b) Định luật khúc xạ ánh sáng
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.
2. Định luật khúc xạ ánh sáng
- Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi:
B. Chiết suất của môi trường
1. Chiết suất tỉ đối
Nếu n21 > 1 thì r < i: Tia khúc xạ bị lệch lại gần pháp tuyến hơn
Nếu n21 < 1 thì r > i: Tia khúc xạ bị lệch lại xa pháp tuyến hơn
B. Chiết suất của môi trường
2. Chiết suất tuyệt đối
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không.
Chiết suất của chân không là 1
Chiết suất của không khí rất gần với chiết suất của chân không.
Chiết suất của một số chất:
Mọi môi trường trong suốt đều có chiết suất tuyệt đối lớn hơn 1
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường còn cho biết vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường đó nhỏ hơn vận tốc truyền ánh sáng trong chân không bao nhiêu lần.
Vận tốc truyền ánh sáng trong chân không: c = 3.108 m/s
S
I
n1
n2
R
K
J
C. Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng
Nguyễn Thanh Huyền
THPT Bán công Kiến Xương
Thái Bình
C. Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng
S
I
n1
n2
R
K
J
ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó
Tìm ảnh của một vật ở trong nước
Bài tập
nkk = 1
r = 600
i + r = 900 nên i = 300
áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng
Công việc ở nhà
Học sinh cần hiểu rõ:
- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng, phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng.
- Chiết suất tỉ đối chiết suất tuyệt đối.
- Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng.
Làm các bài tập cuối bài
Tia sáng:
Là đường truyền của ánh sáng.
Trong môi trường trong suốt và đồng tính tia sáng luôn truyền theo đường thẳng.
Chùm sáng:
Là tập hợp của nhiều tia sáng. Có ba loại chùm sáng: chùm song song, chùm hội tụ, chùm phân kì
Hiện tượng phản xạ ánh sáng:
Tia sáng bị đổi hướng ngược trở lại môi trường cũ.
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gẫy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi truờng trong suốt khác nhau
A. Sự khúc xạ ánh sáng
(1)
(2)
2. Định luật khúc xạ ánh sáng
a) Thí nghiệm
I
S
R
Nhận xét về vị trí tuơng đối của tia tới và tia khúc xạ
b) Định luật khúc xạ ánh sáng
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.
2. Định luật khúc xạ ánh sáng
- Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi:
B. Chiết suất của môi trường
1. Chiết suất tỉ đối
Nếu n21 > 1 thì r < i: Tia khúc xạ bị lệch lại gần pháp tuyến hơn
Nếu n21 < 1 thì r > i: Tia khúc xạ bị lệch lại xa pháp tuyến hơn
B. Chiết suất của môi trường
2. Chiết suất tuyệt đối
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không.
Chiết suất của chân không là 1
Chiết suất của không khí rất gần với chiết suất của chân không.
Chiết suất của một số chất:
Mọi môi trường trong suốt đều có chiết suất tuyệt đối lớn hơn 1
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường còn cho biết vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường đó nhỏ hơn vận tốc truyền ánh sáng trong chân không bao nhiêu lần.
Vận tốc truyền ánh sáng trong chân không: c = 3.108 m/s
S
I
n1
n2
R
K
J
C. Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng
Nguyễn Thanh Huyền
THPT Bán công Kiến Xương
Thái Bình
C. Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng
S
I
n1
n2
R
K
J
ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó
Tìm ảnh của một vật ở trong nước
Bài tập
nkk = 1
r = 600
i + r = 900 nên i = 300
áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng
Công việc ở nhà
Học sinh cần hiểu rõ:
- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng, phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng.
- Chiết suất tỉ đối chiết suất tuyệt đối.
- Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng.
Làm các bài tập cuối bài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Văn Luyện
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)