Bài 40. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Chiến | Ngày 27/04/2019 | 85

Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Trang bìa
Trang bìa:
Ôn tập chương III: Quang học Giáo viên: Hoàng Thị An Trường THCS Thạch Trung TP Hà Tĩnh Ôn Tập chương III: Quang học
HIện tượng khúc xạ ánh áng: HIện tượng khúc xạ ánh áng
Điền từ thích hợp vào chỗ trống
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tựong ||ánh sáng ||khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị ||gãy khúc ||tại mặt phân cách Bài 1:
Khi quan sát một con cá trong bể nước. Mắt ta nhìn thấy:
Con cá
Ảnh thật của con cá
Ảnh ảo của con cá
Bài 2: HIện tượng khúc xạ ánh sáng
Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
1. Khi ánh sáng truyền từ không vào nướckhí thì góc khúc xạ ||bé thua || góc tới 2. Khi nhìn vào một đáy bể dựng nước ta thấy đáy bể ở|| gần ||mặt nước hơn khi không có nước vì góc khúc xạ ||lớn hơn ||góc tới Bài 3: Thấu khính
Điền từ thích hợp vào ô trống
1. Thấu kính hội tụ là thấu kính có ||rìa mỏng||. Chùm tia tới song song với cho chùm tia ló ||hội tụ|| tại một điểm 2. Thấu kính phân kỳ là thấu kính có ||rìa dày|| Chùm tia tới song song với cho chùm tia ló là chùm sáng ||phân kỳ|| Bài 4:
Một vật khi đặt trước một dụng cụ quang học thì luôn cho ảnh nhỏ hơn vật. Dụng cụ quang học đó là:
Thấu kính hội tụ
Thấu kính phân kỳ
Gương phẳng
Gương cầu lồi
Ứng dụng của thấu kính hội tụ
Bài 1:
CÂU NÀO SAU ĐÂY NÓI VỀ KÍNH LÚP LÀ ĐÚNG NHẤT:
Kính lúp là thấu khính hội tụ có tiêu cự dài, dùng để quan sát ảnh của một vật đặt ở xa.
Kính lúp là thấu khính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát ảnh thật của một vật đặt ở xa.
Kính lúp là thấu khính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát ảnh ảo của các vật nhỏ đặt ở gần
Kính lúp là thấu khính phân kỳ, dùng để quan sát ảnh ảo của cáct vật nhỏ đặt ở gần
Bài 2:
Ghép mối ý ở cột bên phải với dòng bên trái để được ý đúng
Muốn quan sát vật nhỏ qua kính lúp thì phải đặt vật ở
Kính lúp có số bội giác càng lớn thì ảnh của vật
Kính lúp có số bội giác càng lớn thì
Kính lúp là thấu kính hội tụ có
Bài 3:
Ghép mỗi ý ở cột bên phải với dòng bên tría để được ý đúng
Vật kính của máy ảnh là
Nếu vật kính của máy ảnh là thấu kính phân kỳ thì
Phim trong máy ảnh dùng để
Ảnh của vật thu được trong phim trong mô hình máy ảnh là
Bài 4:
Ghép mỗi ý ở cột bên phải với dòng ở cột bên trái để được ý đúng
Mắt cận không
Mắt lão không
Mắt lão phải đeo
Mắt cận phải đeo
Ánh sáng trắng và ánh sáng màu
Bài 1:
Kết luận nào sau đây Đúng? Sai?
Lăng kính dùng để phân tích ánh sáng trắng thành ánh sáng màu
Khi quan sát một vật màu đỏ dưới ánh sáng trắng ta thấy vật có màu hồng
Khi trộn hai ánh sáng có màu sác khác nhau ta được một ánh sáng có màu khác với hai ánh sáng ấy
Vật có màu nào thì hấp thụ kém ánh sáng màu đó và hấp thụ tốt các ánh sáng màu khác
Bài 2:
Kết luận nào sau đây Đúng - Sai?
Phơi quần áo ngoài trời nắng cho nhanh khô, người ta đã sử dụng tác dụng hoá học của ánh sáng
Người ta đã dựa vào tác dụng sinh học của ánh sáng khi đưa trẻ đi tắm nắng vào buổi sáng sớm.
Pin mặt trời hoạt động dựa vào tác dụng quang điện của ánh sáng
Pin mặt trời hoạt động dựa vào tác dụng nhiệt của ánh sáng
Bài tập
Bài tập:
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính một khoảng 30cm. Thấu kính có tiêu cự 15cm. a. Dựng ảnh của vật AB. b. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính Hướng dẫn:
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính một khoảng 30cm. Thấu kính có tiêu cự 15cm. a. Dựng ảnh của vật AB. b. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính A B F O F’ B’ C A’
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đình Chiến
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)