Bài 40. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Chia sẻ bởi Trần Công Chiến |
Ngày 27/04/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO PHÚ VANG
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ AN BẰNG – VINH AN
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ
Chương II năy c nh?ng n?i dung năo c?n nghiín c?u?
Hình.40.1
b)
M
M
Thấu kính phân kì là gì?
Các bộ phận chính của mắt là những gì?
Tật cận thị là gì? Khắc phục nó như thế nào?
Kính lúp dùng để làm gì ?
Hiện tượng khúc xạ án h sáng
ng khúc xạ á
Phân tích ánh sáng trắng thành các ánh sáng màu như thế nào?
Trộn các ánh sáng màu với nhau sẽ được ánh sáng màu gì?
Tại sao có các vật màu sắc khác nhau?
Ánh sáng có những tác dụng gì, có những ứng dụng gì?
Chương II
Bài 40 HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
ÔN TẬP KIẾN THỨC ĐÃ HỌC Ở LỚP 7
Định luật truyền thẳng ánh sáng:
Trong môi trường trong suốt và ....(1)............... ánh sáng truyền đi theo ........(2).................
đồng tính
đường thẳng.
*Cách nhận biết đường truyền của tia sáng:
* Nhận biết đường truyền của .......(1)....... bằng cách quan sát ..(2).... của tia sáng trên màn chắn.
* Hoặc quan sát bóng tối của một vật nhỏ đặt trên ..........(3)........... của tia sáng (phương pháp che khuất )
tia sáng
vết
đường truyền
* Đặt mắt nhìn dọc theo một chiếc đũa thẳng từ đầu trên (H.40.1a) ta không nhìn thấy đầu dưới của đũa.
Hình.40.1
b)
* Giữ nguyên vị trí đặt mắt, đổ nước vào bát (H.40.1b), liệu có nhìn thấy đầu du?i của đũa hay không?
M
M
K
I
S
N
N’
i
r
P
Q
00
900
1800
2700
450
2420
I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
1. Quan sát
Ánh sáng truyền từ S đến I như thế nào?
Ánh sáng truyền từ I đến K như thế nào?
Ánh sáng truyền từ S đến K như thế nào?
Ánh sáng truyền từ S đến I theo đừơng thẳng
Ánh sáng truyền từ I đến K như thế nào?
Ánh sáng truyền từ I đến K theo đường thẳng
Ánh sáng truyền từ S đến K theo đường gẫy khúc
2. Kết luận:
Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gẫy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
- I là điểm tới, SI là tia tới.
- I K là tia khúc xạ.
- Đường thẳng NN’ vuông góc với mặt phân cách là pháp tuyến tại điểm tới.
- Mặt phẳng chứa tia tới SI và pháp tuyến NN’ là mặt phẳng tới.
- SIN là góc tới ký hiệu là: i
- N’IK là góc khúc xạ ký hiệu là: r
* Các khái niệm về khúc xạ ánh sáng
S
I
K
P
Q
N
N’
i
r
33,80
Hướng dẫn thí nghiệm:
- Đổ nước vào bình nhựa trong suốt sao cho độ sâu của nước lớn hơn chiều dài của bình.
- Dùng bút laze chiếu vào bình gặp mặt phân cách tại I như hình vẽ.
- Quan sát tia khúc xạ thu được trên mặt bảng chia độ. vậy tia khúc xạ nằm trên mặt phẳng nào?
- So sánh góc khúc xạ và góc tới.
S
I
K
P
Q
N
N’
i
r
900
450
900
00
00
i = 450
r = 33,80
i > r
Bút laze
Kết luận:
* Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì:
Tia khúc xạ nằm trong ................ .......
Góc khúc xạ ..............góc tới.
Mặt phẳng tới.
nhỏ hơn
33,80
Hướng dẫn thí nghiệm:
S
I
K
P
Q
N
N’
r
i
900
450
900
00
00
r = 450
i = 33,80
i < r
- Tiến hành thí nghiệm tương tự phần trước.
- Dùng bút laze chiếu qua đáy bình, qua nước rồi đến không khí.
- Quan sát tia khúc xạ thu được trên mặt bảng chia độ. vậy tia khúc xạ nằm trên mặt phẳng nào?
- So sánh góc khúc xạ và góc tới.
Bút laze
Kết luận:
* Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì:
Tia khúc xạ nằm trong ................ .......
Góc khúc xạ ..............góc tới.
Mặt phẳng tới.
lớn hơn
C7. Phân bi?t các hiện tượng khúc xạ và phản xạ ánh sáng.
C8 Khi chưa đổ nước vào bát, ta không nhìn thấy đầu dưới(A) của chiếc đũa.
- Trong không khí, ánh sáng chỉ có thể đi theo đường thẳng từ A đến mắt. Nhưng những điểm trên chiếc đũa thẳng đã chắn mất đường truyền đó nên tia sáng này không đến được mắt.
- Giữ nguyên vị trí đt mắt và đũa. Đổ nước vào bát tới một vị trí nào đó, ta lại thấy điểm A.
- Trên hình vẽ ta thấy: không có tia sáng đi theo đường thẳng từ A đến mắt. Một tia sáng (AI) đến mặt nước, bị khúc xạ đi được tới mắt nên ta thấy được điểm A
A
I
Tia nào sau đây là tia khúc xạ? Vì sao?
P
Q
Mặt phân cách
S
N`
N
I
A
a) Tia IA
B
b) Tia IB
C
c) Tia IC
D
d) Tia ID
* Tia chọn là : tia IB vì khi ánh sáng tuyền từ không khí vào nước góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
Nu?c
Không khí
Tia nào sau đây là tia khúc xạ? Vì sao?
P
Q
Mặt phân cách
S
N`
N
I
A
a) Tia IA
B
b) Tia IB
C
c) Tia IC
D
d) Tia ID
* Tia chọn là : tia IC vì khi ánh sáng tuyền từ nước sang không khí góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
Nu?c
Không khí
* Hãy so sánh trường hợp tia sáng truyền từ không khí sang nước và từ nước sang không khí (tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng nào? Góc khúc xạ như thế nào so với góc tới)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Tiến hành thí nghiệm như hình 40.3 SGK và trả lời câu hỏi C5
* Hoüc thuäüc pháön ghi nhåï trong SGK
* Xem laûi caïc cáu váûn duûng âaî laìm trãn låïp.
* Laìm caïc baìi táûp åí saïch BT: 40-41.1
* Nghiên cứu trước bài quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ AN BẰNG - VINH AN
Giáo viên thực hiện
TRẦN CÔNG CHIẾN
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN PHÚ VANG
Vinh An, ngày 01 tháng 03 năm 2007
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ AN BẰNG – VINH AN
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ
Chương II năy c nh?ng n?i dung năo c?n nghiín c?u?
Hình.40.1
b)
M
M
Thấu kính phân kì là gì?
Các bộ phận chính của mắt là những gì?
Tật cận thị là gì? Khắc phục nó như thế nào?
Kính lúp dùng để làm gì ?
Hiện tượng khúc xạ án h sáng
ng khúc xạ á
Phân tích ánh sáng trắng thành các ánh sáng màu như thế nào?
Trộn các ánh sáng màu với nhau sẽ được ánh sáng màu gì?
Tại sao có các vật màu sắc khác nhau?
Ánh sáng có những tác dụng gì, có những ứng dụng gì?
Chương II
Bài 40 HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
ÔN TẬP KIẾN THỨC ĐÃ HỌC Ở LỚP 7
Định luật truyền thẳng ánh sáng:
Trong môi trường trong suốt và ....(1)............... ánh sáng truyền đi theo ........(2).................
đồng tính
đường thẳng.
*Cách nhận biết đường truyền của tia sáng:
* Nhận biết đường truyền của .......(1)....... bằng cách quan sát ..(2).... của tia sáng trên màn chắn.
* Hoặc quan sát bóng tối của một vật nhỏ đặt trên ..........(3)........... của tia sáng (phương pháp che khuất )
tia sáng
vết
đường truyền
* Đặt mắt nhìn dọc theo một chiếc đũa thẳng từ đầu trên (H.40.1a) ta không nhìn thấy đầu dưới của đũa.
Hình.40.1
b)
* Giữ nguyên vị trí đặt mắt, đổ nước vào bát (H.40.1b), liệu có nhìn thấy đầu du?i của đũa hay không?
M
M
K
I
S
N
N’
i
r
P
Q
00
900
1800
2700
450
2420
I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
1. Quan sát
Ánh sáng truyền từ S đến I như thế nào?
Ánh sáng truyền từ I đến K như thế nào?
Ánh sáng truyền từ S đến K như thế nào?
Ánh sáng truyền từ S đến I theo đừơng thẳng
Ánh sáng truyền từ I đến K như thế nào?
Ánh sáng truyền từ I đến K theo đường thẳng
Ánh sáng truyền từ S đến K theo đường gẫy khúc
2. Kết luận:
Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gẫy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
- I là điểm tới, SI là tia tới.
- I K là tia khúc xạ.
- Đường thẳng NN’ vuông góc với mặt phân cách là pháp tuyến tại điểm tới.
- Mặt phẳng chứa tia tới SI và pháp tuyến NN’ là mặt phẳng tới.
- SIN là góc tới ký hiệu là: i
- N’IK là góc khúc xạ ký hiệu là: r
* Các khái niệm về khúc xạ ánh sáng
S
I
K
P
Q
N
N’
i
r
33,80
Hướng dẫn thí nghiệm:
- Đổ nước vào bình nhựa trong suốt sao cho độ sâu của nước lớn hơn chiều dài của bình.
- Dùng bút laze chiếu vào bình gặp mặt phân cách tại I như hình vẽ.
- Quan sát tia khúc xạ thu được trên mặt bảng chia độ. vậy tia khúc xạ nằm trên mặt phẳng nào?
- So sánh góc khúc xạ và góc tới.
S
I
K
P
Q
N
N’
i
r
900
450
900
00
00
i = 450
r = 33,80
i > r
Bút laze
Kết luận:
* Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì:
Tia khúc xạ nằm trong ................ .......
Góc khúc xạ ..............góc tới.
Mặt phẳng tới.
nhỏ hơn
33,80
Hướng dẫn thí nghiệm:
S
I
K
P
Q
N
N’
r
i
900
450
900
00
00
r = 450
i = 33,80
i < r
- Tiến hành thí nghiệm tương tự phần trước.
- Dùng bút laze chiếu qua đáy bình, qua nước rồi đến không khí.
- Quan sát tia khúc xạ thu được trên mặt bảng chia độ. vậy tia khúc xạ nằm trên mặt phẳng nào?
- So sánh góc khúc xạ và góc tới.
Bút laze
Kết luận:
* Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì:
Tia khúc xạ nằm trong ................ .......
Góc khúc xạ ..............góc tới.
Mặt phẳng tới.
lớn hơn
C7. Phân bi?t các hiện tượng khúc xạ và phản xạ ánh sáng.
C8 Khi chưa đổ nước vào bát, ta không nhìn thấy đầu dưới(A) của chiếc đũa.
- Trong không khí, ánh sáng chỉ có thể đi theo đường thẳng từ A đến mắt. Nhưng những điểm trên chiếc đũa thẳng đã chắn mất đường truyền đó nên tia sáng này không đến được mắt.
- Giữ nguyên vị trí đt mắt và đũa. Đổ nước vào bát tới một vị trí nào đó, ta lại thấy điểm A.
- Trên hình vẽ ta thấy: không có tia sáng đi theo đường thẳng từ A đến mắt. Một tia sáng (AI) đến mặt nước, bị khúc xạ đi được tới mắt nên ta thấy được điểm A
A
I
Tia nào sau đây là tia khúc xạ? Vì sao?
P
Q
Mặt phân cách
S
N`
N
I
A
a) Tia IA
B
b) Tia IB
C
c) Tia IC
D
d) Tia ID
* Tia chọn là : tia IB vì khi ánh sáng tuyền từ không khí vào nước góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
Nu?c
Không khí
Tia nào sau đây là tia khúc xạ? Vì sao?
P
Q
Mặt phân cách
S
N`
N
I
A
a) Tia IA
B
b) Tia IB
C
c) Tia IC
D
d) Tia ID
* Tia chọn là : tia IC vì khi ánh sáng tuyền từ nước sang không khí góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
Nu?c
Không khí
* Hãy so sánh trường hợp tia sáng truyền từ không khí sang nước và từ nước sang không khí (tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng nào? Góc khúc xạ như thế nào so với góc tới)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Tiến hành thí nghiệm như hình 40.3 SGK và trả lời câu hỏi C5
* Hoüc thuäüc pháön ghi nhåï trong SGK
* Xem laûi caïc cáu váûn duûng âaî laìm trãn låïp.
* Laìm caïc baìi táûp åí saïch BT: 40-41.1
* Nghiên cứu trước bài quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ AN BẰNG - VINH AN
Giáo viên thực hiện
TRẦN CÔNG CHIẾN
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN PHÚ VANG
Vinh An, ngày 01 tháng 03 năm 2007
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Công Chiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)