Bài 40. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Chia sẻ bởi Mai Thu Nhi |
Ngày 27/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
VẬT LÍ 9
TRƯỜNG THCS LÊ THỊ CẨM LỆ
Người thực hiện: Mai Thu Nhi
CHƯƠNG III: QUANG HỌC
Kiến thức trong chương:
- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
- Thấu kính hội tụ - Thấu kính phân kỳ.
- Mắt – Mắt cận – Mắt lão.
- Kính lúp.
- Phân tích ánh sáng trắng thành các chùm sáng màu.
- Trộn các ánh sáng màu với nhau để được ánh sáng màu khác.
- Màu sắc các vật.
- Các tác dụng của ánh sáng.
Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với thành của một chiếc cốc rỗng, bên trong đặt một chiếc đũa.
Không thay đổi hướng nhìn, đổ nước vào cốc, ta thấy chiếc đũa như bị gẫy.
Tại sao?
Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG:
1. Quan sát:
Nhận xét về đường truyền của tia sáng:
Từ S đến I
(trong không khí)
b) Từ I đến K
(trong nước)
c) Từ S đến mặt phân cách rồi đến K.
Hiện tượng tia sáng truyền từ không khí sang nước (tức là truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác) thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
2. Kết luận:
Qua quan sát đường truyền của tia
sáng như trên em rút ra kết luận gì?
Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG:
Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG:
3. Một vài khái niệm:
- I là điểm tới.
- SI là tia tới.
- IK là tia khúc xạ.
- Đường NN’ vuông góc với mặt phân cách là pháp tuyến tại điểm tới.
Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG:
3. Một vài khái niệm:
- Mặt phẳng chứa tia tới SI và pháp tuyến NN’ là mặt phẳng tới.
- Góc SIN là góc tới, kí hiệu là i.
- Góc KIN’ là góc khúc xạ kí hiệu là r.
Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG:
4. Thí nghiệm:
Tiến hành thí nghiệm nhằm
mục đích gì?
Bố trí thí nghiệm như thế nào?
Cần những dụng cụ gì?
Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG:
4. Thí nghiệm:
a) Tiến hành thí nghiệm kiểm tra hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
b) Dụng cụ TN:
- Một bình thủy tinh hình hộp chữ nhật chứa nước (khoảng ½ bình).
- Một miếng gỗ phẳng.
- Một bút lade làm nguồn sáng.
Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG:
4. Thí nghiệm:
c) Bố trí thí nghiệm:
S
R
I
Không khí
Nước
P
Q
Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG:
4. Thí nghiệm:
Hãy cho biết tia khúc xạ có nằm trong mặt phẳng nào?
Góc tới và góc khúc xạ, góc nào lớn hơn?
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới (r < i).
?
d) Quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi:
Hãy đề xuất những phương án thí nghiệm kiểm tra xem những nhận xét trên có còn đúng khi thay đổi góc tới hay không?
Bố trí thí nghiệm như trên, thay đổi góc tới, quan sát góc khúc xạ.
Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG:
?
Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG:
S2
I
N
N’
Không khí
Nước
P
Q
i1
S1
R1
r1
r2
R2
i2
S3
r3
R3
i3
Thí nghiệm kiểm tra:
Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì:
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới (r < i)
2. Kết luận:
Qua quan sát thí nghiệm em hãy rút ra
kết luận về hiện tượng khi tia sáng truyền
từ không khí sang nước?
Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG:
Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG:
Thể hiện kết luận trên bằng hình vẽ.
i
I
N
N’
Không khí
Nước
P
Q
Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
II. SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG KHI TRUYỀN TỪ NƯỚC SANG KHÔNG KHÍ:
1. Dự đoán:
Kết luận trên có còn đúng trong trường hợp tia sáng truyền từ nước sang không khí hay không?
Hãy đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra dự đoán?
!
Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
II. SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG KHI TRUYỀN TỪ NƯỚC SANG KHÔNG KHÍ:
2. Thí nghiệm kiểm tra:
a) Dụng cụ TN:
- Một bình thủy tinh hình hộp chữ nhật chứa nước (khoảng ½ bình).
- Một miếng gỗ phẳng..
- Ba đinh ghim.
- Một bút dạ để vẽ đường truyền của tia sáng.
Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
II. SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG KHI TRUYỀN TỪ NƯỚC SANG KHÔNG KHÍ:
2. Thí nghiệm kiểm tra:
b) Bố trí thí nghiệm:
C
A
B
Không khí
Nước
P
Q
Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
II. SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG KHI TRUYỀN TỪ NƯỚC SANG KHÔNG KHÍ:
2. Thí nghiệm kiểm tra:
- Vẽ đường truyền của tia sáng từ A qua B, đến C.
Vẽ đường pháp tuyến NN’ vuông góc với mặt phân cách tại B.
Xác định góc tới, góc khúc xạ.
N
N’
r
i
c) Kết quả thí nghiệm:
P
Q
C
A
B
Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
II. SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG KHI TRUYỀN TỪ NƯỚC SANG KHÔNG KHÍ:
B là điểm tới.
C
A
B
Không khí
Nước
P
Q
N
N’
r
i
AB là tia tới.
BC là tia khúc xạ.
Góc khúc xạ lớn hơn góc tới (r > i).
NN’ là pháp tuyến tại B.
Nhận xét:
c) Kết quả thí nghiệm:
Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
II. SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG KHI TRUYỀN TỪ NƯỚC SANG KHÔNG KHÍ:
Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì:
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
- Góc khúc xạ lớn hơn góc tới (r > i)
2. Kết luận:
Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
III. VẬN DỤNG:
Phân biệt các hiện tượng khúc xạ và phản xạ ánh sáng?
Trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài?
Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
III. VẬN DỤNG:
Trả lời
Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Nêu kết luận về hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước và ngược lại?
Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Ghi nhớ:
Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
Khi tia sáng truyền được từ nước sang không khí, góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Có thể em chưa biết:
Nếu ai không biết hiện tượng khúc xạ ánh sáng, họ thường ước lượng nhầm độ sâu của nước. Các em nhỏ cần lưu ý khi tập bơi, vì qua con mắt của chúng ta đáy hồ ao, sông ngòi, suối, bể chứa nước... hình như nông hơn gần 1/3 độ sâu thực của nó. Nếu tin vào độ sâu nhìn thấy đó có thể sẽ gặp nguy hiểm.
Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại bài vừa học.
- Tìm hiểu các hiện tượng thực tế liên quan đến sự khúc xạ ánh sáng.
- Làm các bài tập bài 40 (SBT Vật Lí 9)
- Đọc và chuẩn bị bài 41/SGK tr 111.
Xin chân thành cảm ơn.
Chúc các em học tập thật tốt.
TRƯỜNG THCS LÊ THỊ CẨM LỆ
Người thực hiện: Mai Thu Nhi
CHƯƠNG III: QUANG HỌC
Kiến thức trong chương:
- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
- Thấu kính hội tụ - Thấu kính phân kỳ.
- Mắt – Mắt cận – Mắt lão.
- Kính lúp.
- Phân tích ánh sáng trắng thành các chùm sáng màu.
- Trộn các ánh sáng màu với nhau để được ánh sáng màu khác.
- Màu sắc các vật.
- Các tác dụng của ánh sáng.
Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với thành của một chiếc cốc rỗng, bên trong đặt một chiếc đũa.
Không thay đổi hướng nhìn, đổ nước vào cốc, ta thấy chiếc đũa như bị gẫy.
Tại sao?
Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG:
1. Quan sát:
Nhận xét về đường truyền của tia sáng:
Từ S đến I
(trong không khí)
b) Từ I đến K
(trong nước)
c) Từ S đến mặt phân cách rồi đến K.
Hiện tượng tia sáng truyền từ không khí sang nước (tức là truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác) thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
2. Kết luận:
Qua quan sát đường truyền của tia
sáng như trên em rút ra kết luận gì?
Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG:
Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG:
3. Một vài khái niệm:
- I là điểm tới.
- SI là tia tới.
- IK là tia khúc xạ.
- Đường NN’ vuông góc với mặt phân cách là pháp tuyến tại điểm tới.
Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG:
3. Một vài khái niệm:
- Mặt phẳng chứa tia tới SI và pháp tuyến NN’ là mặt phẳng tới.
- Góc SIN là góc tới, kí hiệu là i.
- Góc KIN’ là góc khúc xạ kí hiệu là r.
Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG:
4. Thí nghiệm:
Tiến hành thí nghiệm nhằm
mục đích gì?
Bố trí thí nghiệm như thế nào?
Cần những dụng cụ gì?
Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG:
4. Thí nghiệm:
a) Tiến hành thí nghiệm kiểm tra hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
b) Dụng cụ TN:
- Một bình thủy tinh hình hộp chữ nhật chứa nước (khoảng ½ bình).
- Một miếng gỗ phẳng.
- Một bút lade làm nguồn sáng.
Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG:
4. Thí nghiệm:
c) Bố trí thí nghiệm:
S
R
I
Không khí
Nước
P
Q
Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG:
4. Thí nghiệm:
Hãy cho biết tia khúc xạ có nằm trong mặt phẳng nào?
Góc tới và góc khúc xạ, góc nào lớn hơn?
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới (r < i).
?
d) Quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi:
Hãy đề xuất những phương án thí nghiệm kiểm tra xem những nhận xét trên có còn đúng khi thay đổi góc tới hay không?
Bố trí thí nghiệm như trên, thay đổi góc tới, quan sát góc khúc xạ.
Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG:
?
Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG:
S2
I
N
N’
Không khí
Nước
P
Q
i1
S1
R1
r1
r2
R2
i2
S3
r3
R3
i3
Thí nghiệm kiểm tra:
Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì:
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới (r < i)
2. Kết luận:
Qua quan sát thí nghiệm em hãy rút ra
kết luận về hiện tượng khi tia sáng truyền
từ không khí sang nước?
Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG:
Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG:
Thể hiện kết luận trên bằng hình vẽ.
i
I
N
N’
Không khí
Nước
P
Q
Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
II. SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG KHI TRUYỀN TỪ NƯỚC SANG KHÔNG KHÍ:
1. Dự đoán:
Kết luận trên có còn đúng trong trường hợp tia sáng truyền từ nước sang không khí hay không?
Hãy đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra dự đoán?
!
Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
II. SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG KHI TRUYỀN TỪ NƯỚC SANG KHÔNG KHÍ:
2. Thí nghiệm kiểm tra:
a) Dụng cụ TN:
- Một bình thủy tinh hình hộp chữ nhật chứa nước (khoảng ½ bình).
- Một miếng gỗ phẳng..
- Ba đinh ghim.
- Một bút dạ để vẽ đường truyền của tia sáng.
Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
II. SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG KHI TRUYỀN TỪ NƯỚC SANG KHÔNG KHÍ:
2. Thí nghiệm kiểm tra:
b) Bố trí thí nghiệm:
C
A
B
Không khí
Nước
P
Q
Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
II. SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG KHI TRUYỀN TỪ NƯỚC SANG KHÔNG KHÍ:
2. Thí nghiệm kiểm tra:
- Vẽ đường truyền của tia sáng từ A qua B, đến C.
Vẽ đường pháp tuyến NN’ vuông góc với mặt phân cách tại B.
Xác định góc tới, góc khúc xạ.
N
N’
r
i
c) Kết quả thí nghiệm:
P
Q
C
A
B
Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
II. SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG KHI TRUYỀN TỪ NƯỚC SANG KHÔNG KHÍ:
B là điểm tới.
C
A
B
Không khí
Nước
P
Q
N
N’
r
i
AB là tia tới.
BC là tia khúc xạ.
Góc khúc xạ lớn hơn góc tới (r > i).
NN’ là pháp tuyến tại B.
Nhận xét:
c) Kết quả thí nghiệm:
Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
II. SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG KHI TRUYỀN TỪ NƯỚC SANG KHÔNG KHÍ:
Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì:
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
- Góc khúc xạ lớn hơn góc tới (r > i)
2. Kết luận:
Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
III. VẬN DỤNG:
Phân biệt các hiện tượng khúc xạ và phản xạ ánh sáng?
Trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài?
Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
III. VẬN DỤNG:
Trả lời
Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Nêu kết luận về hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước và ngược lại?
Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Ghi nhớ:
Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
Khi tia sáng truyền được từ nước sang không khí, góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Có thể em chưa biết:
Nếu ai không biết hiện tượng khúc xạ ánh sáng, họ thường ước lượng nhầm độ sâu của nước. Các em nhỏ cần lưu ý khi tập bơi, vì qua con mắt của chúng ta đáy hồ ao, sông ngòi, suối, bể chứa nước... hình như nông hơn gần 1/3 độ sâu thực của nó. Nếu tin vào độ sâu nhìn thấy đó có thể sẽ gặp nguy hiểm.
Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại bài vừa học.
- Tìm hiểu các hiện tượng thực tế liên quan đến sự khúc xạ ánh sáng.
- Làm các bài tập bài 40 (SBT Vật Lí 9)
- Đọc và chuẩn bị bài 41/SGK tr 111.
Xin chân thành cảm ơn.
Chúc các em học tập thật tốt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Thu Nhi
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)