Bài 40. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Chia sẻ bởi Đặng Văn Thanh |
Ngày 27/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
GV thiết kế :Châu Vĩnh Ngọc
Đơn vị: Trường THCS Hợp Đức
Thiết kế bài giảng
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp !
vật lí 9
Hãy nêu định luật truyền thẳng ánh sáng và định luật phản xạ ánh sáng?
Trả lời:
Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng
Định luật phản xạ ánh sáng:
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới.
Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới.
Kiểm tra bài cũ:
Nhìn từ đáy cốc ta thấy:
Hình như đũa bị gẫy khúc tại mặt nước và đáy dường như được nâng lên cao.
Phần đũa ở dưới dường như to hơn phần đũa trên mặt nước.
Tại sao?
Vấn đề này và một số vấn đề khác chúng ta sẽ được nghiên cứu trong chương III và bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề trên
I- HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG:
1. Quan sát:
Quan sát hình vẽ bên và nêu nhận xét
về đường truyền của tia sáng:
a) Từ S đến I ( trong không khí)
- Truyền thẳng
b) Từ I đến K ( trong nước)
- Truyền thẳng
c) Từ S đến mặt phân cách rồi đến K.
- Bị gãy khúc tại mặt phân cách
Tia sáng truyền từ S đến mặt phân cách rồi đến K đã truyền qua mấy môi trường trong suốt và có đặc điểm gì ?
CHƯƠNG 3 - QUANG HỌC
TIẾT 44 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
CHƯƠNG 3 - QUANG HỌC
TIẾT 44 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1 - Quan sát
Hãy hoàn thành kết luận vào vở
2 - Kết luận :
Hiện tượng Tia sáng truyền từ …………… trong suốt này sang …………. . trong suốt khác thì bị . tại mặt phân cách giữa hai môi trường gọi là hiện tượng Khúc xạ Ánh sáng
Môi trường
Môi trường
Gãy khúc
(1)
(2)
(3)
CHƯƠNG 3 - QUANG HỌC
TIẾT 44 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1 - Quan sát
2 - Kết luận :
Hiện tượng Tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường gọi là hiện tượng Khúc xạ Ánh sáng
3 - Một số khái niệm
S
K
I
N
N`
Hiện tượng khúc xạ Ánh sáng
- Tia tới : SI
- Tia Khúc xạ : IK
- Điểm tới : I
Pháp tuyến : NN`
Góc tới : SIN
Góc khúc xạ : KIN`
- Mặt phẳng tới : (P)
P
CHƯƠNG 3 - QUANG HỌC
TIẾT 44 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1 - Quan sát
2 - Kết luận :
3 - Một số khái niệm
S
K
I
N
N`
Tia tới : SI - Điểm tới : I - Tia Khúc xạ : IK - Pháp tuyến : NN` - Góc tới SIN - Góc Khúc xạ : KIN` - Mặt phẳng tới chứa tia tới SI và pháp tuyến NN`
CHƯƠNG 3 - QUANG HỌC
TIẾT 44 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1 - Quan sát
?
2 - Kết luận :
3 - Một số khái niệm
S
K
I
N
N`
Tia tới : SI - Điểm tới : I - Tia Khúc xạ : IK - Pháp tuyến : NN` - Góc tới i= SIN ,Góc Khúc xạ i`= KIN` - Mặt phẳng tới chứa tia tới SI và pháp tuyến NN`
4 – Thí nghiệm
5 - Kết luận : Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì :
Qua thí nghiệm . Hãy kết luận - Vị trí của tia Khúc xạ - So sánh góc khúc xạ và góc tới
- Tia Khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới
- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
CHƯƠNG 3 - QUANG HỌC
TIẾT 44 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1 - Quan sát
2 - Kết luận :
3 - Một số khái niệm
S
K
I
N
N`
4 – Thí nghiệm
5 - Kết luận : Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì :
- Tia Khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới
- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
CHƯƠNG 3 - QUANG HỌC
TIẾT 44 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1 - Quan sát
2 - Kết luận :
3 - Một số khái niệm
S
K
I
N
N`
4 – Thí nghiệm
5 - Kết luận : Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì :
- Tia Khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới
- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
II - SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG KHI TRUYỀN TỪ NƯỚC SANG KHÔNG KHÍ
Hãy dự đoán, khi tia sáng truyền từ nước ra không khí thì hiện tượng xảy ra thế nào ?
1 - Thí nghiệm
Thực hiện thí nghiệm như hình 40.3 SGK
Thí nghiệm kiểm tra
Ghim đinh vào tấm xốp tại điểm A ngang với đáy bình , tại điểm B ngang mặt nước
-Đặt tấm xốp vào trong bình
Đổ thêm nước vào bình sao cho đinh ghim ở điểm B nằm ngang mặt nước
- Đặt mắt sao cho mắt chỉ nhìn thấy đinh tại B không thấy đinh tại A
Ghim đinh C ở vị trí trên tấm xốp (trên không khí) sao cho mắt chỉ nhìn thấy đinh C che khuất cả hai đinh A và B
Tia tới
CHƯƠNG 3 - QUANG HỌC
TIẾT 44 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Mắt không nhìn thấy A chứng tỏ B có nằm trên đường truyền của tia sáng từ A đến mắt hay không
Có
C che khuất B và A chứng tỏ C có nằm trên đường truyền của tia sáng từ A và B đến mắt hay không
Có
Vậy có kết luận gì về đường nối các điểm A,B,C và đường truyền của tia sáng từ A đến mắt
Đường nối các điểm A,B,C chính là đường truyền của tia sáng từ điểm A đến mắt
Tia tới
Tia khúc xạ
Điểm tới
Pháp tuyến
CHƯƠNG 3 - QUANG HỌC
TIẾT 44 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
C6: Nhận xét đường truyền của tia sáng, chỉ ra điểm tới, tia tới, tia khúc xạ, pháp tuyến. So sánh độ lớn góc khúc xạ và góc tới.
Tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách.
Góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
CHƯƠNG 3 - QUANG HỌC
TIẾT 44 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1 - Quan sát
?
2 - Kết luận :
3 - Một số khái niệm
S
K
I
N
N`
4 – Thí nghiệm
5 - Kết luận : Khi tia sáng truyền từ không khí sang thì nước :
- Tia Khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới
- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
II - SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG KHI TRUYỀN TỪ NƯỚC SANG KHÔNG KHÍ
1 - Thí nghiệm
Từ kết quả thí nghiệm hãy kết luận - Vị trí tia khúc xạ ? - So sánh góc tới và góc khúc xạ ?
2 - Kết luận : Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì : - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới - Góc khúc xạ lớn hơn góc tới
CHƯƠNG 3 - QUANG HỌC
TIẾT 44 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1 - Quan sát
2 - Kết luận :
3 - Một số khái niệm
4 – Thí nghiệm
5 - Kết luận : Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì :
- Tia Khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới
- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
II - SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG KHI TRUYỀN TỪ NƯỚC SANG KHÔNG KHÍ
1 - Thí nghiệm
2 - Kết luận : Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì : - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới - Góc khúc xạ lớn hơn góc tới
? i = i`
C 7 : Phân biệt các hiện tượng khúc xạ và phản xạ Ánh sáng ?
III - VẬN DỤNG
III - VẬN DỤNG
CHƯƠNG 3 - QUANG HỌC
TIẾT 44 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
C 7 : Phân biệt các hiện tượng khúc xạ và phản xạ Ánh sáng ?
A
A’
Giải thích câu hỏi đầu bài
?Tia năo sau dđy lă tia khc x?? V sao?
P
Q
Mặt phân cách
S
N’
N
I
A
a) Tia IA?
B
b) Tia IB?
C
c) Tia IC?
D
d) Tia ID?
Tia chọn là tia IC vì khi ánh sáng truyền từ nước sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới
Nước
Không khí
CHƯƠNG 3 - QUANG HỌC
TIẾT 44 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Qua nội dung bài học hãy cho biết
-Hiện tượng Khúc xạ Ánh sáng là gì ?
- Kết luận về sự khúc xạ khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước và ngược lại ?
Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách hai môi trường gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước , góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
* Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí , góc khúc xạ lớn hơn góc tới
Chúc quý thầy cô sức khỏe!
Giáo viên: NGUYỄN VĂN THẮNG
TRƯỜNG THCS NGỌC THIỆN
CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHOẺ CÁC EM HỌC TẬP TỐT
Đơn vị: Trường THCS Hợp Đức
Thiết kế bài giảng
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp !
vật lí 9
Hãy nêu định luật truyền thẳng ánh sáng và định luật phản xạ ánh sáng?
Trả lời:
Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng
Định luật phản xạ ánh sáng:
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới.
Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới.
Kiểm tra bài cũ:
Nhìn từ đáy cốc ta thấy:
Hình như đũa bị gẫy khúc tại mặt nước và đáy dường như được nâng lên cao.
Phần đũa ở dưới dường như to hơn phần đũa trên mặt nước.
Tại sao?
Vấn đề này và một số vấn đề khác chúng ta sẽ được nghiên cứu trong chương III và bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề trên
I- HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG:
1. Quan sát:
Quan sát hình vẽ bên và nêu nhận xét
về đường truyền của tia sáng:
a) Từ S đến I ( trong không khí)
- Truyền thẳng
b) Từ I đến K ( trong nước)
- Truyền thẳng
c) Từ S đến mặt phân cách rồi đến K.
- Bị gãy khúc tại mặt phân cách
Tia sáng truyền từ S đến mặt phân cách rồi đến K đã truyền qua mấy môi trường trong suốt và có đặc điểm gì ?
CHƯƠNG 3 - QUANG HỌC
TIẾT 44 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
CHƯƠNG 3 - QUANG HỌC
TIẾT 44 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1 - Quan sát
Hãy hoàn thành kết luận vào vở
2 - Kết luận :
Hiện tượng Tia sáng truyền từ …………… trong suốt này sang …………. . trong suốt khác thì bị . tại mặt phân cách giữa hai môi trường gọi là hiện tượng Khúc xạ Ánh sáng
Môi trường
Môi trường
Gãy khúc
(1)
(2)
(3)
CHƯƠNG 3 - QUANG HỌC
TIẾT 44 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1 - Quan sát
2 - Kết luận :
Hiện tượng Tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường gọi là hiện tượng Khúc xạ Ánh sáng
3 - Một số khái niệm
S
K
I
N
N`
Hiện tượng khúc xạ Ánh sáng
- Tia tới : SI
- Tia Khúc xạ : IK
- Điểm tới : I
Pháp tuyến : NN`
Góc tới : SIN
Góc khúc xạ : KIN`
- Mặt phẳng tới : (P)
P
CHƯƠNG 3 - QUANG HỌC
TIẾT 44 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1 - Quan sát
2 - Kết luận :
3 - Một số khái niệm
S
K
I
N
N`
Tia tới : SI - Điểm tới : I - Tia Khúc xạ : IK - Pháp tuyến : NN` - Góc tới SIN - Góc Khúc xạ : KIN` - Mặt phẳng tới chứa tia tới SI và pháp tuyến NN`
CHƯƠNG 3 - QUANG HỌC
TIẾT 44 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1 - Quan sát
?
2 - Kết luận :
3 - Một số khái niệm
S
K
I
N
N`
Tia tới : SI - Điểm tới : I - Tia Khúc xạ : IK - Pháp tuyến : NN` - Góc tới i= SIN ,Góc Khúc xạ i`= KIN` - Mặt phẳng tới chứa tia tới SI và pháp tuyến NN`
4 – Thí nghiệm
5 - Kết luận : Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì :
Qua thí nghiệm . Hãy kết luận - Vị trí của tia Khúc xạ - So sánh góc khúc xạ và góc tới
- Tia Khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới
- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
CHƯƠNG 3 - QUANG HỌC
TIẾT 44 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1 - Quan sát
2 - Kết luận :
3 - Một số khái niệm
S
K
I
N
N`
4 – Thí nghiệm
5 - Kết luận : Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì :
- Tia Khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới
- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
CHƯƠNG 3 - QUANG HỌC
TIẾT 44 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1 - Quan sát
2 - Kết luận :
3 - Một số khái niệm
S
K
I
N
N`
4 – Thí nghiệm
5 - Kết luận : Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì :
- Tia Khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới
- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
II - SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG KHI TRUYỀN TỪ NƯỚC SANG KHÔNG KHÍ
Hãy dự đoán, khi tia sáng truyền từ nước ra không khí thì hiện tượng xảy ra thế nào ?
1 - Thí nghiệm
Thực hiện thí nghiệm như hình 40.3 SGK
Thí nghiệm kiểm tra
Ghim đinh vào tấm xốp tại điểm A ngang với đáy bình , tại điểm B ngang mặt nước
-Đặt tấm xốp vào trong bình
Đổ thêm nước vào bình sao cho đinh ghim ở điểm B nằm ngang mặt nước
- Đặt mắt sao cho mắt chỉ nhìn thấy đinh tại B không thấy đinh tại A
Ghim đinh C ở vị trí trên tấm xốp (trên không khí) sao cho mắt chỉ nhìn thấy đinh C che khuất cả hai đinh A và B
Tia tới
CHƯƠNG 3 - QUANG HỌC
TIẾT 44 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Mắt không nhìn thấy A chứng tỏ B có nằm trên đường truyền của tia sáng từ A đến mắt hay không
Có
C che khuất B và A chứng tỏ C có nằm trên đường truyền của tia sáng từ A và B đến mắt hay không
Có
Vậy có kết luận gì về đường nối các điểm A,B,C và đường truyền của tia sáng từ A đến mắt
Đường nối các điểm A,B,C chính là đường truyền của tia sáng từ điểm A đến mắt
Tia tới
Tia khúc xạ
Điểm tới
Pháp tuyến
CHƯƠNG 3 - QUANG HỌC
TIẾT 44 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
C6: Nhận xét đường truyền của tia sáng, chỉ ra điểm tới, tia tới, tia khúc xạ, pháp tuyến. So sánh độ lớn góc khúc xạ và góc tới.
Tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách.
Góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
CHƯƠNG 3 - QUANG HỌC
TIẾT 44 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1 - Quan sát
?
2 - Kết luận :
3 - Một số khái niệm
S
K
I
N
N`
4 – Thí nghiệm
5 - Kết luận : Khi tia sáng truyền từ không khí sang thì nước :
- Tia Khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới
- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
II - SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG KHI TRUYỀN TỪ NƯỚC SANG KHÔNG KHÍ
1 - Thí nghiệm
Từ kết quả thí nghiệm hãy kết luận - Vị trí tia khúc xạ ? - So sánh góc tới và góc khúc xạ ?
2 - Kết luận : Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì : - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới - Góc khúc xạ lớn hơn góc tới
CHƯƠNG 3 - QUANG HỌC
TIẾT 44 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1 - Quan sát
2 - Kết luận :
3 - Một số khái niệm
4 – Thí nghiệm
5 - Kết luận : Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì :
- Tia Khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới
- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
II - SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG KHI TRUYỀN TỪ NƯỚC SANG KHÔNG KHÍ
1 - Thí nghiệm
2 - Kết luận : Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì : - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới - Góc khúc xạ lớn hơn góc tới
? i = i`
C 7 : Phân biệt các hiện tượng khúc xạ và phản xạ Ánh sáng ?
III - VẬN DỤNG
III - VẬN DỤNG
CHƯƠNG 3 - QUANG HỌC
TIẾT 44 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
C 7 : Phân biệt các hiện tượng khúc xạ và phản xạ Ánh sáng ?
A
A’
Giải thích câu hỏi đầu bài
?Tia năo sau dđy lă tia khc x?? V sao?
P
Q
Mặt phân cách
S
N’
N
I
A
a) Tia IA?
B
b) Tia IB?
C
c) Tia IC?
D
d) Tia ID?
Tia chọn là tia IC vì khi ánh sáng truyền từ nước sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới
Nước
Không khí
CHƯƠNG 3 - QUANG HỌC
TIẾT 44 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Qua nội dung bài học hãy cho biết
-Hiện tượng Khúc xạ Ánh sáng là gì ?
- Kết luận về sự khúc xạ khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước và ngược lại ?
Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách hai môi trường gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước , góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
* Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí , góc khúc xạ lớn hơn góc tới
Chúc quý thầy cô sức khỏe!
Giáo viên: NGUYỄN VĂN THẮNG
TRƯỜNG THCS NGỌC THIỆN
CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHOẺ CÁC EM HỌC TẬP TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Văn Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)