Bài 40. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bằng | Ngày 27/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

kính chào các em!
1- Định luật truyền thẳng của ánh sáng: Trong môi tr­êng trong suốt và đồng tính , ánh sáng truyền đi theo ®­êng thẳng.
2- Ta nhìn thấy một vật khi: Có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta.
3-Ta nhận biết ®­êng truyền của tia sáng bằng cách:
+ Quan sát vết của tia sáng trên màn chắn.
+Quan sát bóng tối của một vật nhỏ đặt trên ®­êng truyền của tia sáng.
Bài cũ: Ôn lại kiến thức ở lớp 7
Câu hỏi:
1. Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng?
2. Mắt ta nhìn thấy một vật khi nào?
3. Làm thế nào để nhận biết đường truyền của tia sáng?
Trả lời:
M
M

1. §Æt m¾t nh×n däc mét chiÕc ®òa th¼ng tõ ®Çu trªn (h.40.1a), ta kh«ng nh×n thÊy ®Çu d­íi cña ®òa.



2. Gi÷ nguyªn vÞ trÝ ®Æt m¾t vµ ®òa, ®æ n­íc vµo b¸t (h.40.1b) liÖu cã nh×n thÊy ®Çu d­íi cña ®òa hay kh«ng?


Để trả lời các câu hỏi đặt ra chúng ta cùng tìm hiểu bài
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Tiết 44:
Người thực hiện: nguyễn thị bằng
Thcs liên thủy - lệ thủy - quảng bình
Tiết 44: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Quan sát.
a. Từ S đến I: Truyền thẳng
b. Từ I đến K: Truyền thẳng
c. Từ S đến mặt phân cách rồi đến K: Bị gãy khúc tại I
? Quan sát H40.2 và nêu nhận xét về đường truyền của tia sáng:
a. Từ S đến I (trong không khí)
b. Từ I đến K (trong nước)
c. Từ S đến mặt phân cách rồi đến K
* Vậy đường truyền của tia sáng trong không khí và đường truyền của tia sáng trong nước như thế nào?
* Còn đường truyền của tia sáng từ không khí sang nước thì sao?
Truyền thẳng
Đường truyền của tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách
?. Hiện tượng tia sáng bị gãy khúc tai mặt phân cách gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Vậy hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì?
Tiết 44: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
1. Quan sát:
2. Kết luận: Tia sáng truyền từ không khí sang nước ( tức là truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác) thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
I
Mặt phân cách
P
Q
N
N’
S
K
Tiết 44: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Quan sát.
2.Kết luận.
3. Một vài khái niệm
I là điểm tới.
SI là tia tới.
IK là tia khúc xạ.
Đường NN` vuông góc với mặt phân cách là pháp tuyến tại điểm tới.
Góc SIN là góc tới (i )
Góc KIN` là góc khúc xạ (r )
Mặt phẳng chứa SI và NN` là mặt phẳng tới
N
I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
1. Quan sát.
2. Kết luận.
3. Một vài khái niệm.
4. Thí nghiệm. Bố trí TN như H 40.2
Tiết 44: hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Nhận xét: -Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
Thay đổi độ lớn góc tới, sau đó so sánh góc tới và góc khúc xạ.
Thay đổi hướng của tia tới, quan sát tia khúc xạ.
5. Kết luận.
Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì:
+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
+ Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
Tiết 44: hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
1. Quan sát.
2. Kết luận.
3. Một vài khái niệm.
4. Thí nghiệm
Mặt phân cách
N
N’
I
K`
S``
K``
K
S
S`
C3: Hãy thể hiện kết luận bằng hình vẽ
Tiết 44: hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
II. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí.
C4: Kết luận trên có đúng trong tường hợp tia sáng truyền từ nước sang không khí hay không? Đề xuất một phương án TN để kiểm tra dự đoán đó?
1. Dự đoán.
2. Thí nghiệm kiểm tra
Hãy chọn một trong hai phương án TN sau:
1. Chiếu tia sáng từ nước sang không khí bằng cách dặt nguồn sáng ở đáy bình nước.
2. Đặt đáy bình lệch ra khỏi mặt bàn, đặt nguồn sáng ở ngoài bình, chiếu một tia sáng qua đáy bình vào nước rồi sang không khí.

Tiết 44: hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
II. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí.
1. Dự đoán.
2. Thí nghiệm kiểm tra

Bố trí TN như H40.3:
a/ A & B đều nằm trong nước. A nằm ở đáy bình, B nằm ở tại mặt phân cách.
b/ Tìm vị trí đặt mắt để đinh B che khuất đinh A. Đưa đinh C tại một vị trí để đinh C che khuất đồng thời cả A & B
Tiến hành như H 40.3
Bước1:
- Cắm hai đinh ghim A , B.
- Đặt miếng nhựa thẳng đứng trong bình.
- Đổ nước vào bình tới điểm B ( mặt phân cách ).
Bước2:
-Đặt mắt, đưa đinh ghim C tới vị trí sao cho nó che khuất đồng thời cả A và B.
Bước3:
-Nhấc miếng nhựa ra, dùng bút nối vị trí ba đinh ghim A, B, C.
A
B
C
Mặt phân cách
Hình 40.3
C5: Chứng minh rằng: Đường nối các vị trí của ba đinh ghim A,B,C là đường truyền của tia sáng từ đinh ghim A tới mắt.
Trả lời: Mắt chỉ nhìn thấy A khi a/s từ A phát ra truyền được đến mắt.
Mắt chỉ nhìn thấy B mà không nhìn thấy A có nghĩa là a/s từ A phát ra đã bị B che khuất, không đến được mắt.
Khi mắt chỉ nhìn thấy C mà không nhìn thấy A,B có nghĩa là a/s từ A,B phát ra đều bị C che khất đều không đến được mắt.
Khi bỏ B,C đi thì ta lại nhìn thấy A có nghĩa là a/s từ A phát ra truyền qua nước và không khí đến được mắt. Vậy đường nối vị trí của ba đinh ghim A,B,C biểu diễn đường truyền của tia sáng từ A ở trong nước tới mặt phân cách giữa nước và không khí rồi đến mắt
A
B
N
N`
C
Mặt phân cách
i
r
Hình vẽ
C6: Nhận xét đường truyền của tia sáng, chỉ ra điểm tới, tia tới, tia khúc xạ, vẽ pháp tuyến tại điểm tới. So sánh độ lớn góc khúc xạ và góc tới?
Trả lời:
Điểm tới: B
Tia tới: AB
Tia khúc xạ: BC
Pháp tuyến NN`
Góc tới i < góc k/xạ r

Tiết 44: hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
II. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí.
Dự đoán.
2. Thí nghiệm kiểm tra.
3. Kết luận:
Khi tia sáng truyền được từ nước sang không khí thì:
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
- Góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
? Em có kết luận gì về hiện tượng tia sáng truyền từ nước sang không khí?
Tiết 44: hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
II. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí.
III. Vận dụng:
C7: Phân biệt các hiện tượng khúc xạ và phản xạ ánh sáng
Tiết 44: hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
II. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí.
III. Vận dụng:
C8: Giải thích hiện tượng nêu ra ở phần mở bài?
A
I
C8: Không có tia sáng đi theo đường thẳng nối A với mắt. Một tia sáng (AI) đến mặt nước, bị khúc xạ đi được tới mắt nên ta nhìn thấy A
Mặt phân cách
S
N`
N
I
A
B
C
D
Nu?c
Không khí
? Trong các tia sau đây tia nào là tia khúc xạ? Tại sao?
Tia IB là tia khúc xạ.
Vì a/s truyền từ không khí vào nước có góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
P
Q
Mặt phân cách
S
N`
N
A
B
C
D
Nu?c
Không khí
? Trong các tia sau đây tia nào là tia khúc xạ? Tại sao?
I
Tia IC là tia khúc xạ. Vì khi a/s truyền từ nước sang không khí có góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
Ghi nhớ:
Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
Khi tia sáng truyền được từ nước sang không khí góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì?
So sánh góc khúc xạ với góc tới?
kính chúc sức khoẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bằng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)