Bài 40. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

Chia sẻ bởi Đinh Ngọc Khắc | Ngày 27/04/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Trường THPT Hoàng Diệu - Giáo viên Đinh Ngọc Khắc
Trang chào mừng
Chào mừng:
TRƯỜNG THCSTHỊ TRẤN Giáo viên thực hiện: Đinh Ngọc Khắc Đơn vị công tác: Trường THCS Tà Chải Đặt vấn đề vào bài
Đặt vấn đề:
Hình b Hình a Đặt mắt nhìn dọc theo một chiếc đũa thẳng từ đầu trên (Hình a) ta không nhìn thấy đầu dưới của đũa. Giữ nguyên vị trí đặt mắt, đổ nước vào bát (Hình b) liệu có nhìn thấy phần đầu dưới của đũa hay không? Mắt Mắt HTKX ánh sáng
1/ Quan sát: Tiết 44 - Bài 40 : HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Quan sát hình 40.2 và nêu nhận xét đường truyền của tia sáng:
Nhận xét: a/ Từ S đến I (Trong không khí): ||Thẳng|| b/ Từ I đến K (Trong nước): ||Thẳng|| c/ Từ S đến mặt phân cách rồi đến K: ||Tia sáng bị gãy khúc tại I|| 2/ Kết luận:: Tiết 44 - Bài 40 : HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Kết luận: Tia sáng truyền từ không khí sang nước (Tức là truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác) thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng 3/ Một vài khái niệm: Tiết 44 - Bài 40 : HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
4/ Thí nghiệm: Tiết 44 - Bài 40 : HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
C1: Tiết 44 - Bài 40 : HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
C1: Hãy cho biết tia khúc xạ có nằm trong mặt phẳng tới hay không. Góc khúc xạ và góc tới góc nào lớn hơn. TN KK sang nước: Tiết 44 - Bài 40 : HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
MÔ PHỎNG HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Góc tới: Không khí Thay đổi chiết suất Đinh Ngọc Khắc - Trường THCS Tà Chải- Bắc Hà - Lào Cai Góc khúc xạ Đổi chiều tia sáng Nước TL C1: Tiết 44 - Bài 40 : HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
C1: Hãy cho biết tia khúc xạ có nằm trong mặt phẳng tới hay không. Góc khúc xạ và góc tới góc nào lớn hơn. C2: Tiết 44 - Bài 40 : HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
C2: Hãy đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra xem những nhận xét trên có còn đúng khi thay đổi góc tới hay không. TL C2: Tiết 44 - Bài 40 : HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
C2: Hãy đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra xem những nhận xét trên có còn đúng khi thay đổi góc tới hay không. Trả lời: Thay đổi hướng của tia tới, quan sát tia khúc xạ, độ lớn góc tới, góc khúc xạ. 5/ Kết luận:: Tiết 44 - Bài 40 : HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
5/ Kết luận: Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì: - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. - Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. C3: Tiết 44 - Bài 40 : HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
C3: Thể hiện kết luận bằng hình vẽ. TL C3: Tiết 44 - Bài 40 : HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
C3: Thể hiện kết luận bằng hình vẽ. HTKX AS từ Nước sang KK
1/ Dự đoán: Tiết 44 - Bài 40 : HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Dự đoán: Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì: - Tia khúc xạ có nằm trong mặt phẳng tới không? - Góc khúc xạ lớn hơn hay nhỏ hơn góc tới. Đề xuất phương án: Tiết 44 - Bài 40 : HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Dự đoán: Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì: - Tia khúc xạ có nằm trong mặt phẳng tới không? - Góc khúc xạ lớn hơn hay nhỏ hơn góc tới. Hãy đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra. 2/ Thí nghiệm kiểm tra.: Tiết 44 - Bài 40 : HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
TNKT Kéo thả C: Tiết 44 - Bài 40 : HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
C5 - HD: Tiết 44 - Bài 40 : HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
C5: Chứng minh rằng đường nối các vị trí của ba đinh ghim A, B, C là đường truyền của tia sáng từ đinh ghim A tới mắt. HD: - Mắt nhìn thấy A khi nào? - B che khuất A thì B có nằm trên đường truyền của ánh sáng từ A đến mắt không? - C che khuất cả A và B thì C có nằm trên đường truyền của ánh sáng từ A tới mắt không? TL C5: Tiết 44 - Bài 40 : HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
C5: Chứng minh rằng đường nối các vị trí của ba đinh ghim A, B, C là đường truyền của tia sáng từ đinh ghim A tới mắt. Trả lời: - Mắt nhìn thấy A khi có ánh sáng từ A tới mắt. - Khi đặt mắt nhìn thấy B mà không nhìn thấy A chứng tỏ ánh sáng từ A phát ra đã bị B che khuất hay B nằm trên đường truyền của ánh sáng từ A tới mắt. - Khi đặt đinh ghim C che khuất cả A và B chứng tỏ C nằm trên đường truyền của ánh sáng từ A tới mắt. Vậy nối A, B, C ta được đường truyền của ánh sáng từ A tới mắt. C6 - NX - nêu cách vẽ PT: Tiết 44 - Bài 40 : HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Nhận xét đường truyền của tia sáng P Q Nêu cách vẽ pháp tuyến. C6 - Hình pháp tuyến: Tiết 44 - Bài 40 : HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
C6 - TN yếu tố: Tiết 44 - Bài 40 : HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Tích hợp BVMT
Hiệu ứng nhà kính.: Tiết 44 - Bài 40 : HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Các chất khí NO, NO2, CO, CO2, CFC… khi được tạo ra sẽ bao bọc trái đất. Các khí này ngăn cản sự khúc xạ của ánh sáng và phản xạ phần lớn các tia nhiệt trở lại mặt đất. Do vậy chúng là những tác nhân làm cho trái đất nóng lên. Tác hại và BP: Tiết 44 - Bài 40 : HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Tan băng ở Bắc cực làm mực nước biển dâng cao Nhiều nơi lâm vào tình trạng hạn hán kéo dài Gây lũ lụt ở nhiều nơi với hậu quả nghiêm trọng Hạn chế thải khí công nghiệp, bảo vệ rừng đầu nguồn, trồng rừng là biện pháp tốt nhất để giảm thiểu tác hại của hiệu ứng nhà kính Kính trong XD: Tiết 44 - Bài 40 : HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Tại các đô thị lớn việc sử dụng kính xây dựng đã trở thành phổ biến. Kính xây dựng ảnh hưởng đối với con người thể hiện qua: - Bức xạ mặt trời qua kính - Ánh sáng qua kính: Lợi: Lấy được trực tiếp ánh sáng tự nhiên, đây là nguồn ánh sáng phù hợp với thị giác của con người Hại: Ánh sáng dư thừa sẽ gây ra chói dẫn đến sự căng thẳng, mệt mỏi cho con người khi làm việc, đây là ô nhiễm thừa ánh sáng. - Các biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng của kính xây dựng: Mở cửa thông thoáng để tạo ra vận tốc gió trên mặt kết cấu để nhiệt độ bề mặt sẽ giảm dần đến nhiệt độ không khí. Có biện pháp che chắn nắng hiệu quả khi trời nắng gắt. Vận dụng
C7: Tiết 44 - Bài 40 : HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
C7: Phân biệt hiện tượng khúc xạ và phản xạ ánh sáng Hiện tượng phản xạ ánh sáng Hiện tượng khúc xạ ánh sáng TL C7: Tiết 44 - Bài 40 : HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
C7: Phân biệt hiện tượng khúc xạ và phản xạ ánh sáng - Tia tới gặp mặt phản xạ (gương) bị hắt trở lại môi trường trong suốt cũ. - Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị gãy khúc tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai. - Góc phản xạ bằng góc tới. - Góc phản xạ không bằng góc tới. Hiện tượng phản xạ ánh sáng Hiện tượng khúc xạ ánh sáng C8: Tiết 44 - Bài 40 : HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
C8: Giải thích hiện tượng nêu ra ở phần mở bài. Hình b Hình a Đặt mắt nhìn dọc theo một chiếc đũa thẳng từ đầu trên (Hình a) ta không nhìn thấy đầu dưới của đũa. Giữ nguyên vị trí đặt mắt, đổ nước vào bát (Hình b) liệu có nhìn thấy phần đầu dưới của đũa hay không? Mắt Mắt TL C8: Tiết 44 - Bài 40 : HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
C8: - Khi chưa đổ nước mắt không nhìn thấy A vì điểm A bị che khuất. - Khi đổ nước vào bát ta nhìn thấy A vì có tia sáng từ A bị khúc xạ truyền tới mắt. Mô phỏng TN
TN KK sang nước: Tiết 44 - Bài 40 : HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
MÔ PHỎNG HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Góc tới: Không khí Thay đổi chiết suất Đinh Ngọc Khắc - Trường THCS Tà Chải- Bắc Hà - Lào Cai Góc khúc xạ Đổi chiều tia sáng Nước TN Nước sang KK: Tiết 44 - Bài 40 : HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
MÔ PHỎNG HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Góc tới: Không khí Đinh Ngọc Khắc - Trường THCS Tà Chải- Bắc Hà - Lào Cai Nước Đổi chiều tia sáng Góc khúc xạ Trang kết
Trang kết:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Ngọc Khắc
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)