Bài 40. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Chia sẻ bởi Hoàng Xuân Hoài |
Ngày 27/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Phan Đình Trung
Chào mừng quí Thầy, Cô về tham dự tiết học
TẬP THỂ LỚP
Phan Đình Trung
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới, ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
- Khi ánh sáng truyền từ kk đến các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác thì r < i.
- Khi as từ môi trường trong suốt rắn, lỏng khác ra không khí thì r > i.
Khi i = 0 thì
r = 0.
Là hiện tượng AS bị gãy khúc
tại mặt phẳng phân cách khi
truyền từ môi trường trong
suốt này sang môi trường
trong suốt khác.
Hiện
tượng
khúc
xạ ánh
sáng
Cách
nhận biết
Kí hiệu
Các tia đặc biệt
Khái niệm
Ứng dụng
Thấu kính hội tụ
Thấu kính phân kì
Cách dựng ảnh
Cách nhận biết
Kí hiệu
Các tia
đặc biệt
Đặc điểm ảnh
Là TK có giữa dày hơn rìa.
Chiếu chùm tia tới // qua TK cho chùm tia ló hội tụ.
Tia tới qua o thì tia ló truyền thẳng.
Tia tới // trục chính thì tia ló qua F.
Tia tới qua F thì tia
ló // trục chính.
Cho ảnh thật khi d> f, ngược chiều vật
Ảnh ảo khi d< f, cùng chiều, > vật
Dựng ảnh B’ của B. Từ B’ hạ vuông góc với trục chính tại A’ là ảnh của A.
Của vật AB
Là TK có rìa dày hơn giữa.
Chiếu chùm tia tới // qua thấu kính cho chùm tia ló phân kì.
Chỉ cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật, trong F.
Tia tới qua o thì tia ló truyền thẳng.
Tia tới // trục chính, tia ló có đkd đi qua F.
Đặc điểm
Phan Đình Trung
II. BÀI TẬP:
Bài tập 1: Vật sáng AB dạng mũi tên đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 8cm, điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 6cm. Biết AB cao 4cm.
a/ Hãy dựng ảnh A’B’ của AB theo đúng tỉ lệ.
b/ Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và độ cao của ảnh.
Bài tập 2: Cho trục chính của thấu kính, điểm sáng S và ảnh S’ của S như hình a , b ,c dưới đây; hãy cho biết S’ là ảnh thật hay ảnh ảo và thấu kính đã cho là hội tụ hay phân kì?
Chào mừng quí Thầy, Cô về tham dự tiết học
TẬP THỂ LỚP
Phan Đình Trung
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới, ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
- Khi ánh sáng truyền từ kk đến các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác thì r < i.
- Khi as từ môi trường trong suốt rắn, lỏng khác ra không khí thì r > i.
Khi i = 0 thì
r = 0.
Là hiện tượng AS bị gãy khúc
tại mặt phẳng phân cách khi
truyền từ môi trường trong
suốt này sang môi trường
trong suốt khác.
Hiện
tượng
khúc
xạ ánh
sáng
Cách
nhận biết
Kí hiệu
Các tia đặc biệt
Khái niệm
Ứng dụng
Thấu kính hội tụ
Thấu kính phân kì
Cách dựng ảnh
Cách nhận biết
Kí hiệu
Các tia
đặc biệt
Đặc điểm ảnh
Là TK có giữa dày hơn rìa.
Chiếu chùm tia tới // qua TK cho chùm tia ló hội tụ.
Tia tới qua o thì tia ló truyền thẳng.
Tia tới // trục chính thì tia ló qua F.
Tia tới qua F thì tia
ló // trục chính.
Cho ảnh thật khi d> f, ngược chiều vật
Ảnh ảo khi d< f, cùng chiều, > vật
Dựng ảnh B’ của B. Từ B’ hạ vuông góc với trục chính tại A’ là ảnh của A.
Của vật AB
Là TK có rìa dày hơn giữa.
Chiếu chùm tia tới // qua thấu kính cho chùm tia ló phân kì.
Chỉ cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật, trong F.
Tia tới qua o thì tia ló truyền thẳng.
Tia tới // trục chính, tia ló có đkd đi qua F.
Đặc điểm
Phan Đình Trung
II. BÀI TẬP:
Bài tập 1: Vật sáng AB dạng mũi tên đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 8cm, điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 6cm. Biết AB cao 4cm.
a/ Hãy dựng ảnh A’B’ của AB theo đúng tỉ lệ.
b/ Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và độ cao của ảnh.
Bài tập 2: Cho trục chính của thấu kính, điểm sáng S và ảnh S’ của S như hình a , b ,c dưới đây; hãy cho biết S’ là ảnh thật hay ảnh ảo và thấu kính đã cho là hội tụ hay phân kì?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Xuân Hoài
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)