Bài 40. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Chia sẻ bởi Bùi Huy Nam |
Ngày 27/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 52. Ôn tập
PHẦN QUANG HỌC
+Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
+ Truyền từ không khí sang nước: r < i.
+ Truyền từ nước sang không khí: r > i.
I/. KIẾN THỨC CƠ BẢN.
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
- Định nghĩa:
Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc ngay tại mặt phân cách.
Kết luận về sự truyền của tia sáng khi ánh sáng truyền từ không khí sang nước và từ nước sang không khí:
S
K
I
N
N`
- Tia tới : SI
- Tia Khúc xạ : IK
- Điểm tới : I
Pháp tuyến : NN`
Góc tới : SIN
Góc khúc xạ : KIN`
- Mặt phẳng tới : (P)
P
Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
.
S
I
K
N
N`
Ánh sáng truyền từ không khí sang nước
Ánh sáng truyền từ nước sang không khí
2. Hai loại thấu kính.
- Cách nhận biết (ba cách).
A F`
B
B`
A`
O
I
K
F
A
B
F
O
F
A`
B`
I
A
B
F`
O
Từ B dựng 2 tia tới đặc biệt, cho tia ló cắt nhau (hoặc kéo dài cắt nhau) tại B`, thì B` là ảnh của B. Từ B` hạ vuông góc với trục chính cắt trục chính tại A` thì A` là ảnh của A và A`B` là ảnh của AB qua thấu kính.
Cách dựng ảnh một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính, điểm A nằm trên trục chính:
- Đặc điểm ảnh:
d > 2f
2f > d > f
d < f
Thấukính hội tụ
Thấu kính phân kì
BÀI TẬP
Câu 1: H·y dùng ¶nh cña vËt s¸ng AB h×nh mòi tªn, ®Æt vu«ng gãc víi trôc chÝnh trong c¸c trêng hîp sau. Tõ ®ã suy ra ®Æc ®iÓm ¶nh cña vËt qua thÊu kÝnh (hoạt động nhóm)
2f
Ha
A
B
F’
O
Câu 2. Một vật sáng AB hình mũi tên cao 1cm được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính H?i t? điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính 36cm. Thấu kính có tiêu cự 12cm.
Hãy vẽ ảnh của vật AB qua thấu kính.
?nh cách thấu kính bao nhiêu cm ?
OF = OF’ = f = 12 cm
OA = d = 36 cm
Tính: OA’ = d’ ?
Tam giác ABF đồng dạng với tam giác OHF nên:
Tam giác A’B’ F’ đồng dạng với tam giác OIF’ nên:
OA` = d` = 18 cm
F
A
B
F’
B’
O
H
I
A’
Câu 3. Một vật sáng AB hình mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì, điểm A nằm trên trục chính , cách thấu kính 20cm. Thấu kính có tiêu cự 20cm.
Hãy vẽ ảnh của vật AB qua thấu kính.
Đó là ảnh thật hay ảo ?
ảnh cách thấu kính bao nhiêu cm ?
A F
B
B`
A`
O
I
A F
B
B`
A`
O
I
f = d = 20cm
d` = ?
Hoặc lập luận: ABIO là hình chữ nhật, BO và AI là hai đường chéo cắt nhau tại điểm giữa của mỗi đường => A`B` là đường trung bình của ABO => A`O = OA/2 = 10(cm)
h
h`
h
Ghi nhớ
- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc ngay tại mặt phân cách giưa hai môi trường.
Khi ánh sáng truyền từ không khí sang nước, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
A F`
B
B`
A`
O
I
K
F
A
B
F
O
F
A`
B`
I
A
B
F`
O
Từ B dựng 2 tia tới đặc biệt, cho tia ló cắt nhau (hoặc kéo dài cắt nhau) tại B`, thì B` là ảnh của B. Từ B` hạ vuông góc với trục chính cắt trục chính tại A` thì A` là ảnh của A và A`B` là ảnh của AB qua thấu kính.
- Đặc điểm ảnh:
III/. dăn Dề về nhà. Ghi nhớ phần ôn tập trong bài hôm nay, làm bài tập về nhà. Ôn tập thờm các kiến thức đầu học kì II: Dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều, các tác dụng của dòng diện xoay chiều, truyền tải điện năng đi xa, máy biến thế (Đã ôn tập trong bài tổng kết chương II: Điện từ học). Chuẩn bị kiểm tra vào tiết tiếp theo.
Chúc các em học tốt
NHớ Ôn tập tốt ở nhà để
tiết tiếp theo kiểm tra 1 tiết
đạt kết quả cao.
PHẦN QUANG HỌC
+Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
+ Truyền từ không khí sang nước: r < i.
+ Truyền từ nước sang không khí: r > i.
I/. KIẾN THỨC CƠ BẢN.
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
- Định nghĩa:
Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc ngay tại mặt phân cách.
Kết luận về sự truyền của tia sáng khi ánh sáng truyền từ không khí sang nước và từ nước sang không khí:
S
K
I
N
N`
- Tia tới : SI
- Tia Khúc xạ : IK
- Điểm tới : I
Pháp tuyến : NN`
Góc tới : SIN
Góc khúc xạ : KIN`
- Mặt phẳng tới : (P)
P
Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
.
S
I
K
N
N`
Ánh sáng truyền từ không khí sang nước
Ánh sáng truyền từ nước sang không khí
2. Hai loại thấu kính.
- Cách nhận biết (ba cách).
A F`
B
B`
A`
O
I
K
F
A
B
F
O
F
A`
B`
I
A
B
F`
O
Từ B dựng 2 tia tới đặc biệt, cho tia ló cắt nhau (hoặc kéo dài cắt nhau) tại B`, thì B` là ảnh của B. Từ B` hạ vuông góc với trục chính cắt trục chính tại A` thì A` là ảnh của A và A`B` là ảnh của AB qua thấu kính.
Cách dựng ảnh một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính, điểm A nằm trên trục chính:
- Đặc điểm ảnh:
d > 2f
2f > d > f
d < f
Thấukính hội tụ
Thấu kính phân kì
BÀI TẬP
Câu 1: H·y dùng ¶nh cña vËt s¸ng AB h×nh mòi tªn, ®Æt vu«ng gãc víi trôc chÝnh trong c¸c trêng hîp sau. Tõ ®ã suy ra ®Æc ®iÓm ¶nh cña vËt qua thÊu kÝnh (hoạt động nhóm)
2f
Ha
A
B
F’
O
Câu 2. Một vật sáng AB hình mũi tên cao 1cm được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính H?i t? điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính 36cm. Thấu kính có tiêu cự 12cm.
Hãy vẽ ảnh của vật AB qua thấu kính.
?nh cách thấu kính bao nhiêu cm ?
OF = OF’ = f = 12 cm
OA = d = 36 cm
Tính: OA’ = d’ ?
Tam giác ABF đồng dạng với tam giác OHF nên:
Tam giác A’B’ F’ đồng dạng với tam giác OIF’ nên:
OA` = d` = 18 cm
F
A
B
F’
B’
O
H
I
A’
Câu 3. Một vật sáng AB hình mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì, điểm A nằm trên trục chính , cách thấu kính 20cm. Thấu kính có tiêu cự 20cm.
Hãy vẽ ảnh của vật AB qua thấu kính.
Đó là ảnh thật hay ảo ?
ảnh cách thấu kính bao nhiêu cm ?
A F
B
B`
A`
O
I
A F
B
B`
A`
O
I
f = d = 20cm
d` = ?
Hoặc lập luận: ABIO là hình chữ nhật, BO và AI là hai đường chéo cắt nhau tại điểm giữa của mỗi đường => A`B` là đường trung bình của ABO => A`O = OA/2 = 10(cm)
h
h`
h
Ghi nhớ
- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc ngay tại mặt phân cách giưa hai môi trường.
Khi ánh sáng truyền từ không khí sang nước, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
A F`
B
B`
A`
O
I
K
F
A
B
F
O
F
A`
B`
I
A
B
F`
O
Từ B dựng 2 tia tới đặc biệt, cho tia ló cắt nhau (hoặc kéo dài cắt nhau) tại B`, thì B` là ảnh của B. Từ B` hạ vuông góc với trục chính cắt trục chính tại A` thì A` là ảnh của A và A`B` là ảnh của AB qua thấu kính.
- Đặc điểm ảnh:
III/. dăn Dề về nhà. Ghi nhớ phần ôn tập trong bài hôm nay, làm bài tập về nhà. Ôn tập thờm các kiến thức đầu học kì II: Dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều, các tác dụng của dòng diện xoay chiều, truyền tải điện năng đi xa, máy biến thế (Đã ôn tập trong bài tổng kết chương II: Điện từ học). Chuẩn bị kiểm tra vào tiết tiếp theo.
Chúc các em học tốt
NHớ Ôn tập tốt ở nhà để
tiết tiếp theo kiểm tra 1 tiết
đạt kết quả cao.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Huy Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)