Bài 40. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Thùy |
Ngày 27/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
ÔN LẠI KIẾN THỨC LỚP 7
Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng.
Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới. Góc phản xạ bằng góc tới.
Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta.
Ta nhìn thấy một vật khi nào ?
Tiết 45
Hiện Tượng Khúc Xạ Ánh Sáng
Ghi bài
Trong ly không có nước.
Đũa thẳng
Quan sát, nhận xét hình dạng chiếc đũa:
Trong ly
có nước thì như thế nào ?
TÌNH HUỐNG ĐẦU BÀI
Đũa gãy khúc
Đũa thẳng
Quan sát, nhận xét hình dạng chiếc đũa:
TÌNH HUỐNG ĐẦU BÀI
Tại sao quan sát đũa, bút chì, ống hút,… trong trường hợp này chúng bị gãy khúc ?
TÌNH HUỐNG ĐẦU BÀI
đường gãy khúc.
Quan sát hình bên và nêu nhận xét về đường truyền tia của sáng là đường thẳng hay đường gãy khúc ?
a)Từ S đến I ( trong không khí ).
b)Từ I đến K ( trong nước ).
c)Từ S đến mặt phân cách rồi đến K.
đường thẳng.
đường thẳng.
Tia sáng truyền từ không khí sang nước (tức là truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác) thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
N
N`
P
Q
I
K
S
- I là điểm tới
- IK l tia khc x?
- Đường NN’ vuông góc với mặt phân cách là đường pháp tuyến
- M?t ph?ng ch?a SI v php tuy?n NN` l m?t ph?ng t?i
i
r
SI là tia tới
i
r
K’
S’
i
r
i
r
N
N`
Điểm tới B
Tia tới AB
Tia khúc xạ BC
Pháp tuyến NN’
Góc khúc xạ ………. góc tới.
Góc tới i
Góc
khúc xạ r
lớn hơn
C7. phân biệt hiện tượng phản xạ và khúc xạ ánh sáng
bị hắt trở lại môi trường trong suốt cũ.
bị gãy khúc và tiếp tục truyền vào môi trường trong suốt thứ hai.
bằng
không bằng
C8. Tại sao quan sát đũa, bút chì, ống hút,… trong trường hợp này chúng bị gãy khúc ?
CTECB
BVMT
C8. Vì tia sáng ở dầu dưới của đũa, bút chì, ống hút,… ngập chìm trong nước truyền tới mặt phân cách giữa nước và không khí bị khúc xạ nên quan sát thấy chúng bị gãy khúc.
Củng cố
Củng cố
1/ cch v? no bi?u di?n dng du?ng truy?n c?a tia sng t? khơng khí (Kk) vo nu?c?
D
2/ hy ghp m?i ph?n a, b, c, v?i m?i ph?n 1, 2, 3 d? du?c cu dng
a. Khi tia sng truy?n t? khơng khí vo nu?c
b. Khi tia sng truy?n t? nu?c sang khơng khí
c. ? hi?n tu?ng khc x? nh sng
1.Gĩc khc x? l?n hon gĩc t?i
2. Gĩc khc x? khc gĩc t?i
3. Gĩc khc x? nh? hon gĩc t?i
Học thuộc nội dung bài
Làm bài tập trong vở bài tập
Đọc trước bài thấu kính hội tụ
Tìm hiểu các khái niệm quang tâm,trục chính,tiêu điểm,tiêu cự.
Có thể em chưa biết
Nếu ai không biết hiện tượng khúc xạ ánh sáng, họ thường ước lượng nhầm độ sâu của nước. Các em nhỏ lưu ý khi tập bơi, vì qua mắt của chúng ta đáy kênh, hồ ao, sông ngòi, suối, bể chứa nước, … hình như cạn hơn gần 1/3 độ sâu thực của nó. Nếu tin vào độ sâu nhìn thấy đó có thể các em sẽ gặp nguy hiểm.
Củng cố
Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng.
Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới. Góc phản xạ bằng góc tới.
Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta.
Ta nhìn thấy một vật khi nào ?
Tiết 45
Hiện Tượng Khúc Xạ Ánh Sáng
Ghi bài
Trong ly không có nước.
Đũa thẳng
Quan sát, nhận xét hình dạng chiếc đũa:
Trong ly
có nước thì như thế nào ?
TÌNH HUỐNG ĐẦU BÀI
Đũa gãy khúc
Đũa thẳng
Quan sát, nhận xét hình dạng chiếc đũa:
TÌNH HUỐNG ĐẦU BÀI
Tại sao quan sát đũa, bút chì, ống hút,… trong trường hợp này chúng bị gãy khúc ?
TÌNH HUỐNG ĐẦU BÀI
đường gãy khúc.
Quan sát hình bên và nêu nhận xét về đường truyền tia của sáng là đường thẳng hay đường gãy khúc ?
a)Từ S đến I ( trong không khí ).
b)Từ I đến K ( trong nước ).
c)Từ S đến mặt phân cách rồi đến K.
đường thẳng.
đường thẳng.
Tia sáng truyền từ không khí sang nước (tức là truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác) thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
N
N`
P
Q
I
K
S
- I là điểm tới
- IK l tia khc x?
- Đường NN’ vuông góc với mặt phân cách là đường pháp tuyến
- M?t ph?ng ch?a SI v php tuy?n NN` l m?t ph?ng t?i
i
r
SI là tia tới
i
r
K’
S’
i
r
i
r
N
N`
Điểm tới B
Tia tới AB
Tia khúc xạ BC
Pháp tuyến NN’
Góc khúc xạ ………. góc tới.
Góc tới i
Góc
khúc xạ r
lớn hơn
C7. phân biệt hiện tượng phản xạ và khúc xạ ánh sáng
bị hắt trở lại môi trường trong suốt cũ.
bị gãy khúc và tiếp tục truyền vào môi trường trong suốt thứ hai.
bằng
không bằng
C8. Tại sao quan sát đũa, bút chì, ống hút,… trong trường hợp này chúng bị gãy khúc ?
CTECB
BVMT
C8. Vì tia sáng ở dầu dưới của đũa, bút chì, ống hút,… ngập chìm trong nước truyền tới mặt phân cách giữa nước và không khí bị khúc xạ nên quan sát thấy chúng bị gãy khúc.
Củng cố
Củng cố
1/ cch v? no bi?u di?n dng du?ng truy?n c?a tia sng t? khơng khí (Kk) vo nu?c?
D
2/ hy ghp m?i ph?n a, b, c, v?i m?i ph?n 1, 2, 3 d? du?c cu dng
a. Khi tia sng truy?n t? khơng khí vo nu?c
b. Khi tia sng truy?n t? nu?c sang khơng khí
c. ? hi?n tu?ng khc x? nh sng
1.Gĩc khc x? l?n hon gĩc t?i
2. Gĩc khc x? khc gĩc t?i
3. Gĩc khc x? nh? hon gĩc t?i
Học thuộc nội dung bài
Làm bài tập trong vở bài tập
Đọc trước bài thấu kính hội tụ
Tìm hiểu các khái niệm quang tâm,trục chính,tiêu điểm,tiêu cự.
Có thể em chưa biết
Nếu ai không biết hiện tượng khúc xạ ánh sáng, họ thường ước lượng nhầm độ sâu của nước. Các em nhỏ lưu ý khi tập bơi, vì qua mắt của chúng ta đáy kênh, hồ ao, sông ngòi, suối, bể chứa nước, … hình như cạn hơn gần 1/3 độ sâu thực của nó. Nếu tin vào độ sâu nhìn thấy đó có thể các em sẽ gặp nguy hiểm.
Củng cố
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Thùy
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)