Bài 40. Dầu mỏ và khí thiên nhiên

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Tùng | Ngày 09/05/2019 | 142

Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Dầu mỏ và khí thiên nhiên thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Hoàng Thị Phương Hoa - THCS Trọng Điểm- HL
nhiệt liệt chào mừng các thầy cô
ĐếN dự GIờ
môn : hóa 9
giáo viên thực hiện :
PHạM THị BíCH THủY
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN ĐÔNG TRIỀU
Câu 1: (Gồm 7 chữ cái) Đây là một trong những ứng dụng của Benzen
Câu 2: (Gồm 5 chữ cái) Benzen có thể hoà tan được được chất này
Câu 3: (Gồm 8 chữ cái) Đây là chất màu đen được sinh ra khi benzen cháy trong không khí.
Câu 4: (Gồm 4 chữ cái) Đây là một chất có thể tham gia phản ứng thế với benzen.
Câu 5: (Gồm 4 chữ cái) đây là trạng thái của ben zen ở điều kiện thường
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
Giải ô chữ:
Hoàng Thị Phương Hoa - THCS Trọng Điểm- HL
DẦU MỎ
KHÍ THIÊN NHIÊN

Bài 40. DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I/ DẦU MỎ
1.Tính chất vật lí
- Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
2. Trạng thái tự nhiên,thành phần của dầu mỏ

* Dầu mỏ tập trung thành những vùng lớn ở sâu trong lòng đất, tạo thành mỏ dầu.
MỎ DẦU
Bài 40. DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I/ DẦU MỎ
1.Tính chất vật lí
- Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
2. Trạng thái tự nhiên,thành phần của dầu mỏ

* Mỏ dầu có 3 lớp :
+ Lớp khí ở trên.
+ Lớp dầu lỏng có hoà tan khí ở giữa.
+ Lớp nước mặn ở dưới đáy.
* Dầu mỏ tập trung thành những vùng lớn ở sâu trong lòng đất, tạo thành mỏ dầu.
Hoàng Thị Phương Hoa - THCS Trọng Điểm- HL
Bài 40. DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I/ DẦU MỎ
1.Tính chất vật lí
2. Trạng thái tự nhiên,thành phần của dầu mỏ

* Dầu mỏ tập trung thành những vùng lớn ở sâu trong lòng đất, tạo thành mỏ dầu.
* Mỏ dầu có 3 lớp :
+ Lớp khí ở trên.
+ Lớp dầu lỏng có hoà tan khí ở giữa.
+ Lớp nước mặn ở dưới đáy.
Khoan những lỗ khoan xuống lớp dầu lỏng. Sau một thời gian áp suất giảm, khi đó dầu không tự phun lên mà phải bơm nước hay khí xuống để đẩy dầu lên.
* Cách khai thác dầu mỏ
Hoàng Thị Phương Hoa - THCS Trọng Điểm- HL
GIÀN KHOAN DẦU TRÊN BIỂN
Hoàng Thị Phương Hoa - THCS Trọng Điểm- HL
Tàu khoan chuẩn bị cho công tác khoan thăm dò giếng khoan đầu tiên tại mỏ Bạch Hổ
Bài 40. DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I/ DẦU MỎ
1.Tính chất vật lí
2. Trạng thái tự nhiên,thành phần của dầu mỏ

3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
- Để chế biến các sản phẩm từ dầu mỏ dùng phương pháp chưng cất
Van
Bài 40. DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I/ DẦU MỎ
1.Tính chất vật lí
2. Trạng thái tự nhiên,thành phần của dầu mỏ

3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
- Các sản phẩm chế biến dầu mỏ: Khí đốt, xăng, dầu thắp(dầu lửa),dầu điezen, dầu mazut, nhựa đường
- Để chế biến các sản phẩm từ dầu mỏ dùng phương pháp chưng cất
ĐỂ TĂNG LƯỢNG XĂNG
C16H34
(Dầu nặng)
C8H16
C8H18
+
C7H16
+
C9H18
CH4
C15H30
+
Hoàng Thị Phương Hoa - THCS Trọng Điểm- HL
Hình ảnh thiết bị chưng cất dầu mỏ
Bài 40. DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I/ DẦU MỎ
1.Tính chất vật lí
2. Trạng thái tự nhiên,thành phần của dầu mỏ

3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
- Để chế biến các sản phẩm từ dầu mỏ dùng phương pháp chưng cất.
- Các sản phẩm chế biến dầu mỏ: Khí đốt, xăng, dầu thắp(dầu lửa),dầu điezen, dầu mazut, nhựa đường
II/ KHÍ THIÊN NHIÊN

Bài 40. DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I/ DẦU MỎ
II/ KHÍ THIÊN NHIÊN

- Khí thiên nhiên có trong các mỏ khí nằm dưới lòng đất. Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là metan.

- Khí thiên nhiên là nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống và công nghiệp.
Bài 40. DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I/ DẦU MỎ
II/ KHÍ THIÊN NHIÊN

- Khí thiên nhiên có trong các mỏ khí nằm dưới lòng đất. Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là metan.

- Khí thiên nhiên là nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống và công nghiệp.
III/ DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM
Hoàng Thị Phương Hoa - THCS Trọng Điểm- HL
VỊ TRÍ MỘT SỐ MỎ DẦU VÀ KHÍ Ở VIỆT NAM
Bài 40. DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I/ DẦU MỎ
II/ KHÍ THIÊN NHIÊN

III/ DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM
-Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở nước ta tập trung chủ yếu ở thềm lục địa phía Nam.

- Ưu điểm nổi bật của dầu mỏ nước ta là hàm lượng các hợp chất chứa lưu huỳnh thấp (<0,5%). Tuy nhiên, do chứa nhiều parafin nên dầu mỏ nước ta dễ bị đông đặc.

- Trữ lượng dầu mỏ và khí thiên nhiên ở nước ta dự đoán vào khoảng 3-4 tỉ tấn đã qui đổi ra dầu .

1986
1991
1993
1995
1997
2000
4
2,7
17
10
8
6
Triệu tấn
BIỂU ĐỒ SẢN LƯỢNG KHAI THÁC DẦU Ở VIỆT NAM
2002
19,36
Năm
Bài 40. DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I/ DẦU MỎ
II/ KHÍ THIÊN NHIÊN

III/ DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM
- Vị trí: tập trung chủ yếu ở thềm lục địa phía Nam.
- Đặc điểm: hàm lượng các hợp chất chứa lưu huỳnh thấp (<0,5%), chứa nhiều parafin  dễ bị đông đặc.
- Trữ lượng dầu mỏ và khí thiên nhiên : dự đoán vào khoảng 3-4 tỉ tấn đã qui đổi ra dầu .
- Việt Nam bắt đầu khai thác dầu ở mỏ Bạch Hổ vào năm 1986. Từ đó đến nay, việc khai thác dầu và khí thiên nhiên không ngừng được mở rộng.
Hoàng Thị Phương Hoa - THCS Trọng Điểm- HL
Lễ kí hiệp định hợp tác Việt –Xô về thăm dò và khai thác
dầu khí thềm lục địa phía Nam – Việt Nam(3/7/1980)
Hoàng Thị Phương Hoa - THCS Trọng Điểm- HL
Việt Nam đã hình thành 3 trung tâm dầu khí lớn ở Dung Quất Nghi Sơn và Long Sơn.
( Hình ảnh: Khu công nghiệp dầu khí Long Sơn )

* Tóm tắt
* Bài tập 4 - Trang 129
Viết pt
Tính
Theo bài :
Theo pt2 :
Theo pt1 :
Mà:
(2)
(1)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Chuẩn bị trước bài 41 : “ Nhiên liệu “
- Ôn lại kiến thức về “ Sự cháy “ học ở lớp 8.
- Hoàn thành bài tập 1,2,4 ( SGK – tr 129)

Bài 40. DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
Bài học đã kết thúc
Thân ái chào các em

Câu 1 :
Trong tự nhiên, dầu mỏ có ở đâu?
Trên biển khơi.
Trên khí quyển.
Trong khí metan.
Trong lòng đất.
Đúng
Chúc mừng bạn
Rất tiếc
Bạn đã sai

Câu 2:
Thành phần chính của khí thiên nhiên là:
Etilen.
Axetilen.
Metan.
Benzen.
Đúng
Bạn
thật giỏi
Oh!
Bạn đã sai rồi

Câu 3 :
Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở nước ta tập trung chủ yếu ở:
Miền Bắc.
Miền trung.
Tây nguyên.
Lục địa phía Nam.
Đúng
Chúc mừng
bạn
Sai
Thật tiếc
ĐỌC THÊM
Cách mạng tháng Tám thành công đã đưa Việt Nam trở thành
một nước độc lập. Ngành địa chất và khai thác mỏ cũng
nhanh chóng được chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hoà tổ
chức lại hoạt động. Tuy nhiên trong lĩnh vực dầu khí, giai
đoạn từ 1945 đến 1954 chưa có nhiều nghiên cứu.
Sau khi miền Bắc hoàn toàn giải phóng 1954 với sự giúp đỡ
của các nước xã hội chủ nghĩa đặc biệt là Liên Xô, một khối
lượng to lớn các công trình khảo sát, tìm kiếm thăm dò địa
chất khoáng sản trong đó có dầu khí đã hoàn thành.
Ngày nay ngành dầu khí Việt Nam đã phát triển và đóng góp
phần quan trọng trong sự phát triển kinh tế của đất nước.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Tùng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)