Bài 40. Dầu mỏ và khí thiên nhiên

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hiệp | Ngày 09/05/2019 | 169

Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Dầu mỏ và khí thiên nhiên thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

MÔN DẠY: HÓA HỌC 9
GV: NGUYỄN THỊ HIỆP
Lớp dạy: 9A,B,C. Tiết 49 DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN.

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO DỰ GIỜ THĂM LỚP.
KTBC:
HS 1: - Viết công thức cấu tạo, nêu đặc điểm và nêu tính chất hóa học của benzen, viết pthh minh họa?
HS 2: lên sửa bài tập 3/125 SGK.
KHỞI ĐỘNG:
Dầu mỏ và khí thiên nhiên là những tài nguyên quý giá của Việt Nam và nhiều quốc gia khác. Vậy từ dầu mỏ và khí thiên nhiên người ta tách ra được những sản phẩm nào và chúng có những ứng dụng gì?
Mẫu dầu thô
Dầu mỏ là chất …………………, màu ……………….., …………….. trong nước, ……….nước.
Quan sát hình hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống :
nâu đen
lỏng sánh
không tan
Nhẹ hơn
Lớp khí đồng hành
( khí mỏ dầu )
Lớp dầu lỏng
Lớp nước mặn
Cấu tạo mỏ dầu
Khí
D?u
Nu?c








Mu?n khai thỏc d?u, ngu?i ta khoan nh?ng l? khoan xu?ng l?p d?u l?ng (gi?ng d?u). D?u tiờn d?u t? phun lờn, sau dú ngu?i ta ph?i bom nu?c ho?c khớ xu?ng d? d?y d?u lờn.
Khai thác dầu ở Mĩ
Khai thác dầu ở Việt Nam
Quan sát hình 36.4 và kết hợp thông tin SGK
(Thảo luận nhóm trong 3 phút)
Dầu mỏ thường có ở …………………..
Mỏ dầu thường gồm …… lớp :
- Lớp ở trên cùng gọi là ………………… , có thành phần chính là ………………….
Lớp thứ hai là lớp ……………….. Có thành phần là ……………………..
- Lớp đáy là lớp ……………………………………
3. Người ta khai thác dầu mỏ bằng cách : …….. ……………………………………………………
Dầu mỏ thường có ở …………………..
Mỏ dầu thường gồm …… lớp :
- Lớp ở trên cùng gọi là ………………… , có thành phần chính là ………………….
Lớp thứ hai là lớp …………… có thành phần là ……………………..
- Lớp đáy là lớp ……………………………………
3. Người ta khai thác dầu mỏ bằng cách : …….. ……………………………………………………
trong tự nhiên
ba
lớp khí
metan
dầu lỏng
hỗn hợp của nhiều loại hiđrocacbon và các chất khác
nước mặn
khoan những lỗ khoan xuống lớp dầu lỏng (gọi là giếng dầu )
5000c
3400c
2500c
650c
Giàn khoan
Dầu thô
Nhựa đường
Dầu mazut
Dầu điezen
Dầu hoả
Xăng
Khí đốt
Sơ đồ chưng cất dầu mỏ và ứng dụng của các sản phẩm
Van
- Để chế biến các sản phẩm từ dầu mỏ, ta dùng phương pháp chưng cất.
- Để tăng lượng xăng trong quá trình chưng cất, người ta sử dụng phương pháp Crăckinh ( bẻ gãy hiđrocacbon cao phân tử sang hiđrocacbon nhỏ) để chế biến dầu nặng ( dầu điezen) thành xăng và các sản phẩm khí có giá trị trong công nghiêp: metan, etilen,..
→ phương pháp hóa học.
- Phương pháp Crăckinh:
Thông tin bổ sung
Hình ảnh thiết bị chưng cất dầu mỏ
Nhà máy lọc dầu Dung Quất- Bình Sơn – Quảng Ngãi
Sự cố xăng, dầu
Hậu quả

Một số hình ảnh về ô nhiễm môi trường và các tai nạn cháy nổ
Vụ tràn dầu Amoco Cadiz năm 1978
Vụ tràn dầu tại giếng dầu Ixtoc năm 1979
Vụ nổ nhà máy lọc dầu lớn nhất Venezuela Amuay 28/8/2012
Thu gom dầu tràn
Vụ tràn dầu trong chiến tranh vùng vịnh năm 1991
Biểu đồ hàm lượng Metan trong
(a) khí thiên nhiên.
(b) khí mỏ dầu.
1. Dầu mỏ và khí thiên nhiên của nước ta tập trung chủ yếu ở đâu ?
2. Trữ lượng dầu mỏ và khí thiên nhiên ở nước ta dự đoán khoảng bao nhiêu ?
3. Đặc điểm của dầu mỏ nước ta ?
Thềm lục địa phía Nam
Khoảng 3 – 4 tỉ tấn đã quy đổi ra dầu
Hàm lượng các hợp chất chứa lưu huỳnh thấp (< 0,5% ).
Chứa nhiều parafin nên dầu mỏ dễ bị đông đặc .
Quan sát bản đồ Việt Nam, hãy trả lời các câu hỏi sau :
Mỏ dầu Bạch Hổ (tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu)
Mỏ dầu Rồng (tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu)
Mỏ dầu Hồng Ngọc (tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu)
Bài tập 1:
Tính thể tích khí cacbonic sinh ra ở đktc khi đốt cháy 11,2 lít khí metan.
BT 2: Cách làm nào dưới đây là đúng . Giải thích ?
Để dập tắt xăng dầu cháy người ta làm như sau:
a. Phun nước vào ngọn lửa .
b. Dùng chăn ướt trùm lên ngọn lửa .
c. Phủ cát vào ngọn lửa .
Vì ngăn không cho xăng, dầu tiếp xúc với oxi trong không khí
Câu 1 : Nhận định nào sau đây không đúng về dầu mỏ ?
A. Dầu mỏ là chất lỏng có màu nâu đen.
B. Dầu mỏ không tan trong nước
C. Dầu mỏ nặng hơn nước
D. Dầu mỏ có thành phần chủ yếu là các hiđrocacbon.
Câu 2 : Dầu mỏ thường có ở trong lòng đất, tập trung thành những vùng lớn gọi là mỏ dầu. Mỏ dầu thường gồm nhiều lớp với thành phần khác nhau. Nhận định về thành phần các lớp của dầu mỏ nào sau đây là đúng ?
A. Lớp ở trên cùng gọi là khí mỏ dầu, có thành phần chính là metan.
B. Lớp thứ hai là lớp nước mặn.
C. Lớp thứ ba là lớp dầu lỏng, có thành phần chính là các hiđrocacbon.
D. Lớp thứ tư là lớp nước mặn giống lớp thứ hai
( gọi là lớp đáy ).
Câu 3 : Dầu mỏ được khai thác bằng cách
A. đào đất và múc dầu lên.
B. khoan giếng dầu và dùng khí oxi hoặc nước đẩy dầu lên.
C. khoan các giếng dầu và dùng không khí hoặc nước đẩy dầu lên.
D. khoan các giếng dầu và dùng không khí hoặc hơi nước nóng đẩy dầu lên.
Câu 4 : Sản phẩm nào sau đây không thu được trong quá trình chưng cất dầu mỏ?
Khí thiên nhiên. B. Xăng, dầu hỏa.
C. Dầu điezen, dầu mazut. D. Nhựa đường.
Tại sao xe bồn (xe chở xăng, dầu) có dây xích nhỏ nối với bồn hướng xuống lòng đường?
Khi xe chở xăng chạy đường dài, thì thùng xe sẽ ma sát với không khí, nên sẽ tích điện và có thể tạo tia lửa điện. Điều này rất nguy hiểm, vì nó sẽ gây cháy/ nổ bình xăng (vì khi xăng tiếp xúc tia lửa sẽ gây cháy). Vì vậy người ta dùng dây xích nối với thùng xăng để dẫn dòng điện từ thùng xe xuống lòng đường. Dây xích này thường nhỏ, vì để tăng độ dẫn điện
VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG
Tại sao hiện nay người ta không sử dụng xăng pha chì để dùng làm nhiên liệu cho các loại động cơ xe máy, xe ô tô?
Em hãy kể những tác hại của sự cố tràn dầu trên biển.
- Tìm hiểu cách khai thác dầu khí và các biện pháp bảo vệ môi trường biển khi xảy ra sự cố tràn dầu.
HDVN:
- Học bài, làm các bài tập: 4 / 129 SGK; 40.1 40.6/45 SBT.
* HD 4/129 SGK:
- Tính theo V.
- Viết 2 pthh tính V dựa vào tổng thể tích CO2 và số mol C02 bằng số mol CaCO3.
* Chuẩn bị bài nhiên liệu, tìm hiểu:
+ Nhiên liệu là gì?
+ Nhiên liệu được phân loại như thế nào?
+ Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả?
Hướng dẫn bài tập 6 :
- Dựa vào tỉ lệ khối lượng của Fe và S để biết chất nào còn dư sau phản ứng
- Hỗn hợp A gồm FeS và chất dư sau phản ứng .
- Viết phương trình phản ứng biết được hỗn hợp khí B .
- Dựa vào phương trình phản ứng để tính thể tích dung dịch HCl 1M đã phản ứng .
Cảm ơn quý Thầy Cô! Chúc các Thầy Cô giáo sức khỏe tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hiệp
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)