Bài 40. Dầu mỏ và khí thiên nhiên

Chia sẻ bởi Huỳnh Văn Rỗ | Ngày 30/04/2019 | 69

Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Dầu mỏ và khí thiên nhiên thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Tất cả bốn lọai Hidrocacbon đã học đều có tính chất chung gì? Chứng minh.
Đáp án: Tất cả bốn lọai Hidrocacbon đã học đều có tính chất chung là tham gia phản ứng cháy với Ôxi .
CH4 + 2O2

CO2+ 2H2O
C2H4 + 3O2
2CO2 + 2H2O
2C2H2 + 5O2
4CO2 + 2H2O
2C6H6 + 15O2
12CO2+ 6H2O

Tieỏt 50
Bài 40 : Dầu mỏ và khí thiên nhiên

I / Dầu mỏ
1. Tính chất vật lí
2. Trạng thái thiên nhiên, thành phần của dầu mỏ
3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ

II / Khí thiên nhiên

III / Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam
Tính chất vật lí
a. Quan sát mẫu dầu mỏ và cho nhận xét về:
Chất lỏng sánh
Nâu đen
b. Theo sửù hieồu bieỏt cuỷa caực em, khi cho da�u moỷ vaứo trong nửụực, haừy nhaọn xeựt về tính tan trong nước của dầu mỏ?
- Dầu mỏ không tan trong nước, nhẹ hơn nước.
* Nhận xét: Dầu mỏ là chất lỏng sánh, maứu nâu đen, không tan trong nước và nhẹ hơn nước.

I / Dầu mỏ
+ Trạng thái:
+ Maứu saộc:
2- Trạng thái thiên nhiên và thành phần của dầu mỏ

Em hãy cho biết dầu mỏ có ở đâu?
a- Trên mặt đất
b- Trong lòng đất
c- Trong biển
d- Dưới đáy biển
Đáp án: b- Trong lòng đất

* Trạng thái thiên nhiên:
Trong tự nhiên dầu mỏ tập trung thành những vùng lớn ở sâu trong lòng đất tạo thành các mỏ dầu.
2- Trạng thái thiên nhiên và thành phần của dầu mỏ









* Thành phần của dầu mỏ: Dầu mỏ là hỗn hợp t? nhieõn của nhiều loại hiđrôcacbon và một lượng nhỏ các hợp chất khác.

Khí
Dầu
Nước
PHAN VIET DUNG_THCS NHON TAN
Nước
Dầu
Khí
Mỏ dầu và cách khai thác
H2O, KHÔNG KHÍ
2- Trạng thái thiên nhiên và thành phần của dầu mỏ








* Khai thác: Muốn khai thác dầu người ta khoan nhu~ng lỗ khoan xuống lớp dầu lỏng. Dầu tiên dầu tự phun lên, sau đó người ta bơm nước hoặc khí xuống để đẩy dầu lên.
5000c
3400c
2500c
650c
Giàn khoan
Dầu thô
Hắc ín
Dầu mazut
Dầu điezen
Dầu hoả
Xăng
Khí đốt
Sơ đồ chưng cất dầu mỏ và ứng dụng của các sản phẩm
3- Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
3- Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
Trong chế biến dầu mỏ người ta sử dụng phương pháp Crắckinh để tăng lượng xăng và các sản phẩm khí khác có giá trị




Dầu nặng Xăng + Hỗn hợp khí


Ví dụ:
C10H22 C6H12 + C4H10
Crăckinh
Crăckinh
II / Khí thiên nhiên









* Muốn khai thác khí thiên nhiên người ta khoan xuống mỏ khí. Khí sẽ tự phun lên do áp suất ở các mỏ khí lớn hơn áp suất khí quyển.



* Khí thiên nhiên có trong các mỏ khí nằm dưới lòng đất.
III / Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam
Dầu mỏ và khí thiên nhiên của nước ta tập trung chủ yếu ở thềm lục địa phía nam.
Dự đoán vào khoảng 3-4 tỉ tấn đã quy đổi ra dầu
Hàm lượng các hợp chất chứa lưu hùynh thấp.
Do chứa nhiều Parafin nên dầu mỏ nước ta dễ bị đông đặc.
Việt Nam bắt đầu khai thác dầu mỏ ở mỏ Bạch Hổ vào 1986. Từ đó đến nay, việc khai thác dầu và khí thiên nhiên không ngừng được mở rộng.

+ Vị trí:
+ Trữ lượng:
+ Ưu điểm:
+ Hạn chế:
+ Tình hình khai thác:
III - Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam
Sản lượng dầu và khí tăng lên liên tục, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế đất nước.
Dầu mỏ là hỗn hợp t? nhieõn của nhiều loại hiđrôcacbon và một lượng nhỏ các hợp chất khác.
Baống caựch chửng caỏt da�u moỷ, ngửụứi ta thu ủửụùc xaờng, da�u hoỷa vaứ nhie�u saỷn phaồm khaực.
Crackinh da�u moỷ ủeồ taờng theõm lửụùng xaờng.
Meõtan laứ thaứnh pha�n chuỷ yeỏu cuỷa khớ thieõn nhieõn vaứ khớ moỷ da�u.
Da�u moỷ vaứ khớ thieõn nhieõn laứ nguo�n nhieõn lieọu vaứ nguyeõn lieọu quựy trong ủụứi soỏng vaứ trong c oõng nghieọp
BÀI TẬP 1 : Điền các từ thích hợp , cho sẵn vào các chổ trống trong đọan sau:
Dầu mỏ là một...1....tự nhiên của nhiều lọai Hidrocacbon. Bằng cách..2.....dầu mỏ, người ta thu được xăng, .3.., nhựa đường và nhiều sản phẩm khác. Crackinh dầu nặng để tăng lượng..4..
Xăng B. dầu hỏa
C. hỗn hợp D. Chưng cất E.Etilen
1. C 2.D 3.B 4.A
ĐÁP ÁN:
hỗn hợp
Chưng cất
dầu hỏa
Xăng
BÀI TẬP II : Đốt cháy v lít khí thiên nhiên chứa 96% CH4 , 2% N2 và 2 % CO2 về thể tích. Tòan bộ sản phẩm cháy được dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 4,9 g kết tủa.
Viết các phương trình hóa học(biết N2, CO2 không cháy)
Tính V ( đktc)
ĐÁP ÁN: A.
CH4 + 2O2
CO2+ 2H2O (1)
CO2 + Ca(OH)2
CaCO3
+ H2 O (2)
B. Gọi thể tích khí thiên nhiên là V:
V CH4 = V X 96 / 100= 0.96 V
V CO2 = V X2/100 = 0.02 V
V CO2 = 0.96 V + 0.02 V = 0.98 V
nCO2 = 0.98 V/22.4 .Theo (2) n co2 = n CaCO3 =4.9/100=0.049
Ta có: 0.98 V/22.4 = 0.049 V= 1.12 lít
- Bài tập 4 (SGK-129
- Học bài theo vở ghi và SGK
- Tỡm hiểu nền công nghiệp dầu khí ở Việt Nam qua các phương tiện: sách, báo, đài, vô tuyến, Internet
- Nghiên cứu trước bài: "Nhiên liệu"

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Văn Rỗ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)