Bài 40. Dầu mỏ và khí thiên nhiên
Chia sẻ bởi Bi Lano |
Ngày 30/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Dầu mỏ và khí thiên nhiên thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Hoá học 9
Chương IV
HIĐROCACBON
NHIÊN LIỆU
Bài 40
DẦU MỎ
VÀ
KHÍ TỰ NHIÊN
I , Dầu mỏ
1, Tính chất vật lý:
Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, không tan trong nước và nhẹ hơn nước
2. Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
Mỏ dầu thường có 3 lớp:
+ Lớp khí
+ Lớp dầu lỏng
+ Lớp nước mặn
Các bước khai thác một mỏ dầu
Khoan những lỗ khoan xuống lớp dầu lỏng ( còn gọi là giếng dầu ).
Đầu tiên dầu tự phun lên nhưng sau đó phải bơm nước hoặc khí xuống để đẩy dầu lên.
Khai thác dầu mỏ
Công nghệ xác định mỏ dầu bằng sóng chấn
3, Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
a, Các sản phẩm của dầu mỏ:
Xăng, dầu điezen, khí đốt, dầu lửa, dầu mazut, nhựa đường . . . . . . . . . . . .
Xăng Nhựa đường
b, Ứng dụng của các sản phẩm
* Ứng dụng của khí đốt ( VD: Khí gas)
* Ứng dụng của Xăng
* Ứng dụng của Dầu lửa
* Ứng dụng của Dầu điezen
Dùng để chạy một số loại động cơ ô tô
* Ứng dụng của Dầu mazut
Dùng để chạy động cơ tàu biển
* Ứng dụng của Nhựa đường
Sơ đồ chưng cất dầu mỏ và ứng dụng các sản phẩm
Sơ đồ công nghệ chưng cất dầu thô
II, Khí tự nhiên
Có trong các mỏ khí tự nhiên nằm dưới lòng đất.
Hàm lượng metan Hàm lượng metan
trong khí tự nhiên trong khí mỏ dầu
III, Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam
Dầu mỏ và khí tự nhiên tập chung chủ yếu ở thềm lục địa phía Nam.
* Một số mỏ chính:
Mỏ
Sử tử vàng
Mỏ Sông Đốc
Mỏ
Bạch Hổ
Bài 41
NHIÊN LIỆU
I, Nhiên liệu là gì ?
Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy toả nhiệt và phát sáng.
* Một số loại nhiên liệu:
Than
Củi
Cồn
II, Nhiên liệu được phân loại như thế nào ?
1, Nhiên liệu rắn
Có một số loại chủ yếu như than mỏ, gỗ……..
a, Than mỏ:
Được hình thành do thực vật bị vùi lấp dưới đất và phân huỷ dần trong hàng triệu năm.
* Phân loại
Có thể phân thành 4 loại là than gầy, than mỡ, than non, than bùn.
b, Gỗ:
Là loại nhiên liệu thông dụng từ thời cổ xưa xong gây lãng phí và còn nhiều hạn chế.
* Ứng dụng của gỗ
Xây dựng
C.n Giấy
2, Nhiên liệu lỏng
- Gồm các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ (xăng, dầu mỏ……) và rượu.
- Chủ yếu dùng để dùng cho các động cơ đốt trong, đun nấu và thắp sáng.
3, Nhiên liệu khí
- Gồm các loại khí tự nhiên, khí mỏ dầu, khí lò cốc, khí lò cao, khí than.
- Được sử dụng trong đời sống và công nghiệp một cách phổ biến.
III, Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả ?
1, Cung cấp đủ không khí ( Oxi) cho quá trình cháy.
2, Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí hoặc Oxi.
3, Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết.
Tăng diện tích tiếp xúc giữa
khí Gas với không khí khi cháy
Bài 43
THỰC HÀNH
TÍNH CHẤT
CỦA
HIĐROCACBON
I, Tiến hành thí nghiệm
Thí nghiệm 1: Điều chế axetilen
Pt:
CaC2 + H2O → C2H2↑ + Ca(OH)2
2. Thí nghiệm 2 : Tính chất của axetilen
* Tác dụng với dung dich Brom
Pt:
C2H2 + Br2 → C2H2Br2
* Tác dụng với Oxi ( phản ứng cháy)
Pt:
2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + 2H20
t
3. Thí nghiệm 3 : Tính chất vật lý của benzen
Công thức cấu tạo
CHƯƠNG V
HIĐROCACBON
POLIME
Bài 44
Ru?u etylic
CTPT: C2H6O
PTK : 46
I, Tính chất vật lý
Rượu etylic ( etanol) là chất lỏng không màu, sôi ở 78,3°C, nhẹ hơn nước,tan vô hạn trong nước và hoà tan được nhiều chất như iot,benzen……..
Độ rượu là số ml rượu etylic có trong 100ml hỗn hợp rượu và nước.
II, Cấu tạo phân tử
CTCT: CH3 — CH2 — OH
Mô hình phân tử rượu etylic
Dạng rỗng Dạng đặc
III, Tính chất hoá học
1. Rượu etylic có cháy không ?
Thí nghiệm : Nhỏ vài giọt rượu etylic vào chén sứ rồi đốt.
Hiện tượng : Rượu etylic cháy với ngọn lửa màu xanh, toả nhiều nhiệt.
Nhận xét : Rượu etylic tác dụng mạnh với oxi khi đốt nóng.
PT:
C2H6O + 3O2 → 2CO2 + 3H2O
2. Rượu etylic có phản ứng với natri không ?
Thí nghiệm : Cho mẩu Natri vào cốc ( ống nghiệm ) đựng rượu etylic.
Hiện tượng : Có bọt khí thoát ra, mẩu natri tan dần.
Nhận xét : Rượu etylic tác dụng được với natri, giải phóng khí, đó là khí Hiđro.
PT:
2CH3 – CH2 – OH + 2Na → 2CH3 – CH2 – ONa + H2
3. Phản ứng với axit axelic
Thí nghiệm : Thực hiện như thí Sgk / trg 141
Hiện tượng : Trong ống nghiệm B có chất lỏng không màu, mùi thơm, không tan trong nước, nổi trên mặt nước.
Nhận xét : Axit axetic tác dụng với rượu etylic tạo ra etyl axetat.
PT:
CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O
H2SO4
Axit axetic
ở dạng đóng băng
IV, Ứng dụng
V, Điều chế
Cách 1:
Tinh bột hoặc đường → Rượu etylic
Cách 2 :
C2H4 + H2O → C2H5OH
Lên men
Axit
Nh?ng ngu?i th?c hi?n
D? Hoăi Anh
Truong Tu?n Anh
Lí Hi?n Trang
Chương IV
HIĐROCACBON
NHIÊN LIỆU
Bài 40
DẦU MỎ
VÀ
KHÍ TỰ NHIÊN
I , Dầu mỏ
1, Tính chất vật lý:
Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, không tan trong nước và nhẹ hơn nước
2. Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
Mỏ dầu thường có 3 lớp:
+ Lớp khí
+ Lớp dầu lỏng
+ Lớp nước mặn
Các bước khai thác một mỏ dầu
Khoan những lỗ khoan xuống lớp dầu lỏng ( còn gọi là giếng dầu ).
Đầu tiên dầu tự phun lên nhưng sau đó phải bơm nước hoặc khí xuống để đẩy dầu lên.
Khai thác dầu mỏ
Công nghệ xác định mỏ dầu bằng sóng chấn
3, Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
a, Các sản phẩm của dầu mỏ:
Xăng, dầu điezen, khí đốt, dầu lửa, dầu mazut, nhựa đường . . . . . . . . . . . .
Xăng Nhựa đường
b, Ứng dụng của các sản phẩm
* Ứng dụng của khí đốt ( VD: Khí gas)
* Ứng dụng của Xăng
* Ứng dụng của Dầu lửa
* Ứng dụng của Dầu điezen
Dùng để chạy một số loại động cơ ô tô
* Ứng dụng của Dầu mazut
Dùng để chạy động cơ tàu biển
* Ứng dụng của Nhựa đường
Sơ đồ chưng cất dầu mỏ và ứng dụng các sản phẩm
Sơ đồ công nghệ chưng cất dầu thô
II, Khí tự nhiên
Có trong các mỏ khí tự nhiên nằm dưới lòng đất.
Hàm lượng metan Hàm lượng metan
trong khí tự nhiên trong khí mỏ dầu
III, Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam
Dầu mỏ và khí tự nhiên tập chung chủ yếu ở thềm lục địa phía Nam.
* Một số mỏ chính:
Mỏ
Sử tử vàng
Mỏ Sông Đốc
Mỏ
Bạch Hổ
Bài 41
NHIÊN LIỆU
I, Nhiên liệu là gì ?
Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy toả nhiệt và phát sáng.
* Một số loại nhiên liệu:
Than
Củi
Cồn
II, Nhiên liệu được phân loại như thế nào ?
1, Nhiên liệu rắn
Có một số loại chủ yếu như than mỏ, gỗ……..
a, Than mỏ:
Được hình thành do thực vật bị vùi lấp dưới đất và phân huỷ dần trong hàng triệu năm.
* Phân loại
Có thể phân thành 4 loại là than gầy, than mỡ, than non, than bùn.
b, Gỗ:
Là loại nhiên liệu thông dụng từ thời cổ xưa xong gây lãng phí và còn nhiều hạn chế.
* Ứng dụng của gỗ
Xây dựng
C.n Giấy
2, Nhiên liệu lỏng
- Gồm các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ (xăng, dầu mỏ……) và rượu.
- Chủ yếu dùng để dùng cho các động cơ đốt trong, đun nấu và thắp sáng.
3, Nhiên liệu khí
- Gồm các loại khí tự nhiên, khí mỏ dầu, khí lò cốc, khí lò cao, khí than.
- Được sử dụng trong đời sống và công nghiệp một cách phổ biến.
III, Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả ?
1, Cung cấp đủ không khí ( Oxi) cho quá trình cháy.
2, Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí hoặc Oxi.
3, Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết.
Tăng diện tích tiếp xúc giữa
khí Gas với không khí khi cháy
Bài 43
THỰC HÀNH
TÍNH CHẤT
CỦA
HIĐROCACBON
I, Tiến hành thí nghiệm
Thí nghiệm 1: Điều chế axetilen
Pt:
CaC2 + H2O → C2H2↑ + Ca(OH)2
2. Thí nghiệm 2 : Tính chất của axetilen
* Tác dụng với dung dich Brom
Pt:
C2H2 + Br2 → C2H2Br2
* Tác dụng với Oxi ( phản ứng cháy)
Pt:
2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + 2H20
t
3. Thí nghiệm 3 : Tính chất vật lý của benzen
Công thức cấu tạo
CHƯƠNG V
HIĐROCACBON
POLIME
Bài 44
Ru?u etylic
CTPT: C2H6O
PTK : 46
I, Tính chất vật lý
Rượu etylic ( etanol) là chất lỏng không màu, sôi ở 78,3°C, nhẹ hơn nước,tan vô hạn trong nước và hoà tan được nhiều chất như iot,benzen……..
Độ rượu là số ml rượu etylic có trong 100ml hỗn hợp rượu và nước.
II, Cấu tạo phân tử
CTCT: CH3 — CH2 — OH
Mô hình phân tử rượu etylic
Dạng rỗng Dạng đặc
III, Tính chất hoá học
1. Rượu etylic có cháy không ?
Thí nghiệm : Nhỏ vài giọt rượu etylic vào chén sứ rồi đốt.
Hiện tượng : Rượu etylic cháy với ngọn lửa màu xanh, toả nhiều nhiệt.
Nhận xét : Rượu etylic tác dụng mạnh với oxi khi đốt nóng.
PT:
C2H6O + 3O2 → 2CO2 + 3H2O
2. Rượu etylic có phản ứng với natri không ?
Thí nghiệm : Cho mẩu Natri vào cốc ( ống nghiệm ) đựng rượu etylic.
Hiện tượng : Có bọt khí thoát ra, mẩu natri tan dần.
Nhận xét : Rượu etylic tác dụng được với natri, giải phóng khí, đó là khí Hiđro.
PT:
2CH3 – CH2 – OH + 2Na → 2CH3 – CH2 – ONa + H2
3. Phản ứng với axit axelic
Thí nghiệm : Thực hiện như thí Sgk / trg 141
Hiện tượng : Trong ống nghiệm B có chất lỏng không màu, mùi thơm, không tan trong nước, nổi trên mặt nước.
Nhận xét : Axit axetic tác dụng với rượu etylic tạo ra etyl axetat.
PT:
CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O
H2SO4
Axit axetic
ở dạng đóng băng
IV, Ứng dụng
V, Điều chế
Cách 1:
Tinh bột hoặc đường → Rượu etylic
Cách 2 :
C2H4 + H2O → C2H5OH
Lên men
Axit
Nh?ng ngu?i th?c hi?n
D? Hoăi Anh
Truong Tu?n Anh
Lí Hi?n Trang
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bi Lano
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)