Bài 40. Dầu mỏ và khí thiên nhiên

Chia sẻ bởi Trần Hữu Thế | Ngày 30/04/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Dầu mỏ và khí thiên nhiên thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD&ĐT NAM ĐÀN
?
TRƯỜNG THCS KIM LIÊN
GV THỰC HIỆN: TRẦN HỮU THẾ
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ l?p 9A !
HÓA HỌC 9
Bài cũ:
- Học sinh1: Nêu các tính chất hóa học của ben zen ?
- Học sinh 2: Làm bài tập số 3(sgk).
Tiết 49. Bài 40. Dầu mỏ và khí thiên nhiên
I- DẦU MỎ
1. Tính chất vật lí
Hãy quan sát mẫu dầu mỏ trả lời theo các nội dung sau:
* Về trạng thái .
* Về màu sắc .
* Về tính tan trong nước .
Tiết 49. Bài 40. Dầu mỏ và khí thiên nhiên
I- DẦU MỎ
1. Tính chất vật lí
- Hỗn hợp hiđrocacbon: lỏng sánh, màu nâu đen, nhẹ hơn nước, không tan trong nước, có mùi đặc trưng khó chịu.
2. Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ

Câu hỏi :
Em hãy cho biết trong tự nhiên dầu mỏ có ở đâu?
Dưới đáy biển .
Trong lòng đất
Trong biển
Trong không khí
Đúng
Bạn thật
giỏi
Sai
Hãy cố gắng
lần sau nhé
2.. Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
- Dầu mỏ có trong lòng đất (ở cả trong đất liền và ngoài biển khơi)
Quan sát hình, em hãy cho biết mỏ dầu có mấy lớp, thành phần của từng lớp ?
Khí
Dầu
Nước
Lớp khí ở trên: khí mỏ dầu hay khí đồng hành (thành phần chính là metan)
Lớp dầu lỏng có hoà tan khí ở giữa ( hỗn hợp gồm nhiều loại hiđrocacbon)
Dưới đáy mỏ dầu là một lớp nước mặn.
MỎ DẦU
Mỏ dầu và cách khai thác
Quan sát hình em hãy cho biết dầu mỏ được khai thác như thế nào?
3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
Khi chế biến dầu mỏ ta dùng phương pháp nào ?
- Phương pháp chưng cất phân đoạn ( dựa vào nhiệt độ sôi của các hiđrocacbon trong dầu mỏ) thu được sản phẩm ở các giai đoạn bay hơi khác nhau.
Tháp chưng cất dầu mỏ
5000c
3400c
2500c
650c
Giàn khoan
Dầu thô
Hắc ín
Dầu mazut
Dầu điezen
Dầu hoả
Xăng
Khí đốt
Sơ đồ chưng cất dầu mỏ và ứng dụng của các sản phẩm
Để tăng hàm lượng xăng người ta dùng phương pháp gì ?
Dầu nặng
Crăckinh
(Bẻ gãy các hiđrocacbon mạch dài thành hiđrocacbon mạch ngắn)
Xăng + Hỗn hợp khí
Quan sát biểu đồ, hãy so sánh hàm lượng khí metan trong khí thiên nhiên và trong khí mỏ dầu?
Hàm lượng metan trong khí thiên nhiên
Hàm lượng metan trong khí mỏ dầu
II- KHÍ THIÊN NHIÊN
Quan sát lược đồ vị trí một số mỏ dầu và khí ở Việt Nam hãy thảo luận để trả lời các câu hỏi sau :
1.D?u m? v� khí thi�n nhi�n Vi?t Nam t?p trung ? d�u?

2. Tr? lu?ng?

3. D?c di?m

-Uu di?m:

-H?n ch?:

4.Tình hình khai th�c?
III / Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam
Dầu mỏ và khí thiên nhiên của nước ta tập trung chủ yếu ở thềm lục địa phía Nam.
Dự đoán vào khoảng 3-4 tỉ tấn.
Hàm lượng các hợp chất chứa lưu huỳnh thấp.
Do chứa nhiều Parafin nên dầu mỏ nước ta dễ bị đông đặc.
Việt Nam bắt đầu khai thác dầu và khí ở mỏ Bạch Hổ 1986. Từ đó đến nay, việc khai thác dầu và khí thiên nhiên không ngừng được mở rộng.
Vị trí:
Trử lượng:
Nhược điểm:
Tình hình khai th�c:
Đặc điểm:
1986
1991
1993
1995
1997
2000
4
2,7
17
10
8
6
Triệu tấn
Biểu đồ sản lượng khai thác dầu ở Việt nam
2002
19,36
Năm
20,34
2004
Một số hình ảnh về nhà máy lọc dầu Dung Quất
Một số hình ảnh về khu công nghiệp Khí-Điện-Đạm
Cà Mau
Một số hình ảnh về khu công nghiệp dầu khí tiền hải - thái bình
Hình C
Hiện trường vụ nổ ống dẫn dầu ở Iraq
Hình A
Vệt dầu loang trên biển do Trung tâm Ứng phó sự cố tràn dầu khu vực II chụp ngày 2.2, cách bờ biển Đà Nẵng- Hội An từ 150 đến 200m
Hình B. Một con cua người dính đầy dầu đang di chuyển rất khó khăn trên bãi biển.
CỦNG CỐ
Câu 1 : Điền những từ thích hợp vào các chổ trống bằng các câu sau :
a. Người ta chưng cất dầu mỏ để thu được (1) . . . . . . . . . . .

b. Để thu thêm được xăng, người ta tiến hành (2) . . .
dầu nặng .
c. Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là (3) . . . .
d. Khí mỏ dầu có (4) . . . . . . . . . gần như khí thiên nhiên
Xăng, dầu hoả và các sản phẩm khác
crăckinh
metan
thành phần
CỦNG CỐ
Câu 2 : Để dập tắt xăng dầu cháy người ta làm như sau :
a. Phun nước vào ngọn lửa .
b. Dùng chăn ướt trùm lên ngọn lửa .
c. Phủ cát vào ngọn lửa .
Cách làm nào ở trên là đúng . Giải thích
Dùng chăn ướt trùm lên ngọn lửa
Phủ cát vào ngọn lửa
Vì ngăn không cho xăng dầu tiếp xúc với không khí
Bài tập 1 ( Bài tập 4 sgk)
Đốt cháy V lít khí thiên nhiên chứa 96% CH4,, 2%N2 và 2% CO2 về thể tích. Toàn bộ sản phẩm cháy được dẩn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 4,9 gam kết tủa.
a, Viết các phương trình hóa học (biết N2, CO2 không cháy)
b,Tính V(đktc)
Hh gồm
CH4 0,96
N2 0,02
CO2 0,02
Đốt cháy
Sản phẩm gồm
CO2
H2O
N2 0,02
CO2 0.02
Ca (OH)2
Tóm tắt
4,9 g 
Hướng dẫn giải
Các PTHHH:
CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O (1)
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O (2)
n CH4 = 0,96. V/ 22,4 ( mol)
n N2 = 0,02.V/ 22,4 (mol) (Ở chất khí tỉ lệ về
n CO2 = 0,02.V/22,4 (mol) V cũng là tỉ lệ về số mol)
n CaCO3 = 4,9 / 100 = 0,049 (mol) = n CO2 ở (2)
Ta có: n CO2 ở (2) = nCO2 ở (1) + nCO2 ban đầu = 0,96. V/ 22,4 + 0,02. V/22,4
=> 0,96. V/ 22,4 + 0,02. V/22,4 = 0,049 => V = 0,049 .22,4 / 0,98 = 1,12 (lít)
t0
n các chất khí
= V/ 22,4 (mol)

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Hữu Thế
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)