Bài 40. Dầu mỏ và khí thiên nhiên
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Anh |
Ngày 30/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Dầu mỏ và khí thiên nhiên thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ DẠY GIỎI ỨNG DỤNG CNTT.
Trường THCS PHÌ NHỪ
NĂM HỌC 2010-2011
Tiết 49: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I. Dầu mỏ
1. Tính chất vật lý
Quan sát mẫu dầu mỏ và cho nhận xét về:
-Trạng thái:
- Màu sắc:
lỏng sánh
mầu nâu đen
Tiết 49: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I. Dầu mỏ
1. Tính chất vật lý
b. Lấy 2 đến 3 giọt dầu mỏ cho vào ống nghiệm đựng nước rồi lắc nhẹ. Có nhận xét gì về tính tan trong nước của dầu mỏ?
không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
Tiết 49: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I. Dầu mỏ
1. Tính chất vật lý
- Dầu mỏ là chất lỏng sánh, mầu nâu đen, không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
Em rút ra kết luận về tính chất vật lí của dầu mỏ
Tiết 49: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I. Dầu mỏ
1. Tính chất vật lý
Dầu mỏ là chất lỏng sánh mầu nâu đen, không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
2. Trang thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
Em hãy quan sát hình vẽ sau và kết hợp đọc thông tin SGK. Hãy cho biết dầu mỏ có ở đâu ?
Trong tự nhiên dầu mỏ tập trung thành những vùng lớn ở sâu trong lòng đất tạo thành các mỏ dầu(túi dầu).
* Trạng thái tự nhien
Lớp dầu mỏ
Tiết 49: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I. Dầu mỏ
1. Tính chất vật lý
Dầu mỏ là chất lỏng sánh mầu nâu đen, không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
Em hãy cho biết dầu mỏ có ở đâu?
a- Trên mặt đất
b- Trong lòng đất
c- Trong biển
d- Dưới đáy biển
Đáp án: b- Trong lòng đất
2. Trang thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
Tiết 49: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I. Dầu mỏ
1. Tính chất vật lý
Dầu mỏ là chất lỏng sánh mầu nâu đen, không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
2. Trang thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
Quan sát hình và đọc thông tin SGK. Hãy cho biết cấu tạo của mỏ dầu (túi dầu).?
.
Lớp khí đồng hành
( khí mỏ dầu )
Lớp dầu lỏng
Lớp nước mặn
Cấu tạo mỏ dầu
Tiết 49: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I. Dầu mỏ
1. Tính chất vật lý
2. Trang thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
+ Cấu tạo mỏ dầu: Gồm ba lớp
+ Lớp khí dầu mỏ ( Hay khí đồng hành)
+ Lớp dầu lỏng
+ Lớp nước mặn
Tiết 49: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I. Dầu mỏ
1. Tính chất vật lý
2. Trang thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
Khí đồng hành là khí tự nhiên được tìm thấy cùng dầu thô, có thể ở dạng hoà lẫn với dầu thô hoặc tạo thành không gian phía trên lớp dầu thô trong mỏ dầu.
+ Cấu tạo mỏ dầu gồm 3 lớp: - Lớp khí dầu mỏ ( Hay khí đồng hành)
Lớp dầu lỏng
- Lớp nước mặn
Tiết 49: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I. Dầu mỏ
1. Tính chất vật lý
2. Trang thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
+ Cấu tạo mỏ dầu gồm 3 lớp:- Lớp khí dầu mỏ ( Hay khí đồng hành)
- Lớp dầu lỏng ở giữa
- Lớp nước mặn ở dưới đáy
Lớp dầu lỏng: Là một hỗn hợp phức tạp của nhiều loại hiđrocacbon và những lượng nhỏ các hợp chất khác nằm ở giữa.
Tiết 49: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I. Dầu mỏ
1. Tính chất vật lý
2. Trang thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
+ Cấu tạo mỏ dầu gồm 3 lớp:- Lớp khí dầu mỏ ( Hay khí đồng hành)
- Lớp dầu lỏng
- Lớp nước mặn
+ Cách khai thác mỏ dầu
Quan sát hình động sau và kết hợp đọc thông tin SGK hãy cho biết dầu mỏ được khai thác như thế nào?
Các lỗ được khoan xuống lòng đất gọi là giếng dầu.
Khi khoan tới lớp dầu lỏng, do áp suất trong mỏ dầu khí cao nên dầu tự phun lên.
Khi lương dầu giảm, áp suất giảm. Do đó người ta sẽ bơm rút dầu lên hoặc bơm nước xuống để đẩy dầu lên.
Tiết 49: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I. Dầu mỏ
1. Tính chất vật lý
2. Trang thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
+ Cấu tạo mỏ dầu gồm 3 lớp
+ Cách khai thác mỏ dầu
3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
Quan sát sơ đồ chưng cất dầu mỏ.
5000c
3400c
650c
Giàn khoan
Dầu thô
Hắc ín
(nhựa đường)
Dầu Mazut
Dầu Điezen
Dầu thắp
(dầu lửa
Xăng
Khí đốt
Sơ đồ chưng cất dầu mỏ và ứng dụng của các sản phẩm
4000c
2500c
1700c
Hãy cho biết các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ và những ứng dụng của chúng.
ứng dụng
Sản phẩm thu được từ chưng cất dầu mỏ.
Khí đốt
Làm chất đốt
Xăng
Chạy động cơ ôtô, xe máy...
Dầu thắp (Dầu lửa)
Thắp sáng
Dầu điezen
Chạy động cơ điezen
Dầu mazut
Chạy tàu thủy
Nhựa đường
Làm đường giao thông
Bảng kiến thức chuẩn
Vi dụ
tất da chân
thuốc Aspirin
sáp màu
quần áo chống nhăn
pin mặt trời
kẹo cao su
nến
mỹ phẩm
Tiết 49: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I. Dầu mỏ
1. Tính chất vật lý
2. Trang thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
Khí đốt, xăng, dầu thắp, dầu điezen, dầu mazut, nhựa đường...
* Tại sao phải sử dụng phương pháp crăckinh ?
Lượng xăng thu được khi chưng cất dầu mỏ chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ, sử dụng phương pháp crăckinh để tăng lượng xăng .
Tiết 49: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I. Dầu mỏ
1. Tính chất vật lý
2. Trang thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
Khí đốt, xăng, dầu thắp, dầu điezen, dầu mazut, nhựa đường...
* Quá trình crăckinh như thế nào ?
* Phương pháp Crăckinh
Tiết 49: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I. Dầu mỏ
1. Tính chất vật lý
2. Trang thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
* Phương pháp Crăckinh
II. Khí thiên nhiên
Ngoài dầu mỏ, khí thiên nhiên cũng là một nguồn hiđrocacbon quan trọng. Em hãy cho biết khí thiên nhiên thường có ở đâu, trong khí quyển, trong không khí hay trong lòng đất?
Tiết 49: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I. Dầu mỏ
1. Tính chất vật lý
2. Trang thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
II. Khí thiên nhiên
Khí thiên nhiên có trong các mỏ khí nằm dưới lòng đất.
Em hãy quan sát hình 4.18 SGK. Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là gì?
Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là khí metan
Tiết 49: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I. Dầu mỏ
1. Tính chất vật lý
2. Trang thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
II. Khí thiên nhiên
Khí thiên nhiên có trong các mỏ khí nằm dưới lòng đất.
Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là khí metan
Muốn khai thác khí thiên nhiên người ta làm như thế nào?
Tiết 49: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I. Dầu mỏ
1. Tính chất vật lý
2. Trang thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
II. Khí thiên nhiên
Khí thiên nhiên là nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống và trong công nghiệp.
Ví dụ trong đời sống dùng làm chất đốt
Khí thiên nhiên có ứng dụng như thế nào trong thực tiễn?
Tiết 49: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I. Dầu mỏ
1. Tính chất vật lý
2. Trang thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
II. Khí thiên nhiên
Khí thiên nhiên là nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống và trong công nghiệp.
III. Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam.
III. DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM
Quan sát bản đồ Việt Nam, hãy trả lời các câu hỏi sau:
1. Dầu mỏ và khí thiên nhiên của nước ta tập trung chủ yếu ở đâu ?
2. Trử lượng dầu mỏ và khí thiên nhiên ở nước ta dự đoán khoảng bao nhiêu ?
3. Đặc điểm của dầu mỏ nước ta
Thềm lục địa phía Nam
Khoảng 3 – 4 tỉ tấn đã quy đổi ra dầu
Hàm lượng các hợp chất chứa lưu huỳnh thấp < 0,5%
Chứa nhiều parafin nên dầu mỏ dễ bị đông đặc .
Tiết 49: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
III. Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam.
+Vị trí: Dầu mỏ và khí thiên nhiên của nước ta tập trung chủ yếu ở thềm lục địa phía nam.
+Trữ lượng: Dự đoán vào khoảng 3-4 tỉ tấn đã quy đổi ra dầu
+Ưu điểm: Hàm lượng các hợp chất chứa lưu huỳnh thấp
+ Nhược điểm: Do chứa nhiều Parafin nên dầu mỏ nước ta dễ bị đông đặc
+ Tình hình khai thác: Việt Nam bắt đầu khai thác dầu ở mỏ Bạch Hổ vào năm 1986.Từ đó đến nay việc khai thác dầu mỏ và khí thiên nhiên không ngừng được mở rộng.
Mỏ dầu Bạch Hổ
Mỏ dầu Rạng Đông
Giàn khoan dầu ở VN
Mỏ Sư Tử Vàng
Giàn khoan Sư Tử Đen
Biểu đồ sản lượng khai thác dầu ở Việt nam
1986
1991
1993
1995
1997
2000
2002
Năm
2,7
4
6
8
10
17
19,36
Triệu tấn
Nhà máy lọc dầu Dung Quất
Sự cố dầu trên biển
Hậu quả
Bài tập kiểm tra đánh giá
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
a, Dầu mỏ là một đơn chất.
b, Dầu mỏ là một hợp chất phức tạp
c, Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđrocacbon và những lượng nhỏ các hợp chất khác.
d, Dầu mỏ sôi ở một nhiệt độ xác định.
e, Dầu mỏ sôi ở những nhiệt độ khác nhau
Câu 2 : Điền những từ thích hợp vào các chổ trống bằng các câu sau :
a. Người ta chưng cất dầu mỏ để thu được
b. Để thu thêm được xăng, người ta tiến hành
dầu nặng .
c. Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là
d. Khí mỏ dầu có gần như khí thiên nhiên
Xăng, dầu hoả và các sản phẩm khác
crăckinh
metan
thành phần
Bài tập kiểm tra đánh giá
Câu 3 : Để dập tắt xăng dầu cháy người ta làm như sau :
a. Phun nước vào ngọn lửa .
b. Dùng chăn ướt trùm lên ngọn lửa .
c. Phủ cát vào ngọn lửa .
Cách làm nào ở trên là đúng . Giải thích
Dùng chăn ướt trùm lên ngọn lửa
Phủ cát vào ngọn lửa
Vì ngăn không cho xăng, dầu tiếp xúc với oxi trong không khí
Bài tập kiểm tra đánh giá
Từ số mol CaCO3 => số mol CO2 + tỷ lệ % V ban đầu => V
96% CH4
2% N2
2% CO2
Hướng dẫn
Hướng dẫn bài tập 4/SGK-129
Trường THCS PHÌ NHỪ
NĂM HỌC 2010-2011
Tiết 49: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I. Dầu mỏ
1. Tính chất vật lý
Quan sát mẫu dầu mỏ và cho nhận xét về:
-Trạng thái:
- Màu sắc:
lỏng sánh
mầu nâu đen
Tiết 49: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I. Dầu mỏ
1. Tính chất vật lý
b. Lấy 2 đến 3 giọt dầu mỏ cho vào ống nghiệm đựng nước rồi lắc nhẹ. Có nhận xét gì về tính tan trong nước của dầu mỏ?
không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
Tiết 49: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I. Dầu mỏ
1. Tính chất vật lý
- Dầu mỏ là chất lỏng sánh, mầu nâu đen, không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
Em rút ra kết luận về tính chất vật lí của dầu mỏ
Tiết 49: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I. Dầu mỏ
1. Tính chất vật lý
Dầu mỏ là chất lỏng sánh mầu nâu đen, không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
2. Trang thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
Em hãy quan sát hình vẽ sau và kết hợp đọc thông tin SGK. Hãy cho biết dầu mỏ có ở đâu ?
Trong tự nhiên dầu mỏ tập trung thành những vùng lớn ở sâu trong lòng đất tạo thành các mỏ dầu(túi dầu).
* Trạng thái tự nhien
Lớp dầu mỏ
Tiết 49: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I. Dầu mỏ
1. Tính chất vật lý
Dầu mỏ là chất lỏng sánh mầu nâu đen, không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
Em hãy cho biết dầu mỏ có ở đâu?
a- Trên mặt đất
b- Trong lòng đất
c- Trong biển
d- Dưới đáy biển
Đáp án: b- Trong lòng đất
2. Trang thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
Tiết 49: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I. Dầu mỏ
1. Tính chất vật lý
Dầu mỏ là chất lỏng sánh mầu nâu đen, không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
2. Trang thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
Quan sát hình và đọc thông tin SGK. Hãy cho biết cấu tạo của mỏ dầu (túi dầu).?
.
Lớp khí đồng hành
( khí mỏ dầu )
Lớp dầu lỏng
Lớp nước mặn
Cấu tạo mỏ dầu
Tiết 49: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I. Dầu mỏ
1. Tính chất vật lý
2. Trang thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
+ Cấu tạo mỏ dầu: Gồm ba lớp
+ Lớp khí dầu mỏ ( Hay khí đồng hành)
+ Lớp dầu lỏng
+ Lớp nước mặn
Tiết 49: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I. Dầu mỏ
1. Tính chất vật lý
2. Trang thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
Khí đồng hành là khí tự nhiên được tìm thấy cùng dầu thô, có thể ở dạng hoà lẫn với dầu thô hoặc tạo thành không gian phía trên lớp dầu thô trong mỏ dầu.
+ Cấu tạo mỏ dầu gồm 3 lớp: - Lớp khí dầu mỏ ( Hay khí đồng hành)
Lớp dầu lỏng
- Lớp nước mặn
Tiết 49: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I. Dầu mỏ
1. Tính chất vật lý
2. Trang thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
+ Cấu tạo mỏ dầu gồm 3 lớp:- Lớp khí dầu mỏ ( Hay khí đồng hành)
- Lớp dầu lỏng ở giữa
- Lớp nước mặn ở dưới đáy
Lớp dầu lỏng: Là một hỗn hợp phức tạp của nhiều loại hiđrocacbon và những lượng nhỏ các hợp chất khác nằm ở giữa.
Tiết 49: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I. Dầu mỏ
1. Tính chất vật lý
2. Trang thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
+ Cấu tạo mỏ dầu gồm 3 lớp:- Lớp khí dầu mỏ ( Hay khí đồng hành)
- Lớp dầu lỏng
- Lớp nước mặn
+ Cách khai thác mỏ dầu
Quan sát hình động sau và kết hợp đọc thông tin SGK hãy cho biết dầu mỏ được khai thác như thế nào?
Các lỗ được khoan xuống lòng đất gọi là giếng dầu.
Khi khoan tới lớp dầu lỏng, do áp suất trong mỏ dầu khí cao nên dầu tự phun lên.
Khi lương dầu giảm, áp suất giảm. Do đó người ta sẽ bơm rút dầu lên hoặc bơm nước xuống để đẩy dầu lên.
Tiết 49: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I. Dầu mỏ
1. Tính chất vật lý
2. Trang thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
+ Cấu tạo mỏ dầu gồm 3 lớp
+ Cách khai thác mỏ dầu
3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
Quan sát sơ đồ chưng cất dầu mỏ.
5000c
3400c
650c
Giàn khoan
Dầu thô
Hắc ín
(nhựa đường)
Dầu Mazut
Dầu Điezen
Dầu thắp
(dầu lửa
Xăng
Khí đốt
Sơ đồ chưng cất dầu mỏ và ứng dụng của các sản phẩm
4000c
2500c
1700c
Hãy cho biết các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ và những ứng dụng của chúng.
ứng dụng
Sản phẩm thu được từ chưng cất dầu mỏ.
Khí đốt
Làm chất đốt
Xăng
Chạy động cơ ôtô, xe máy...
Dầu thắp (Dầu lửa)
Thắp sáng
Dầu điezen
Chạy động cơ điezen
Dầu mazut
Chạy tàu thủy
Nhựa đường
Làm đường giao thông
Bảng kiến thức chuẩn
Vi dụ
tất da chân
thuốc Aspirin
sáp màu
quần áo chống nhăn
pin mặt trời
kẹo cao su
nến
mỹ phẩm
Tiết 49: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I. Dầu mỏ
1. Tính chất vật lý
2. Trang thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
Khí đốt, xăng, dầu thắp, dầu điezen, dầu mazut, nhựa đường...
* Tại sao phải sử dụng phương pháp crăckinh ?
Lượng xăng thu được khi chưng cất dầu mỏ chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ, sử dụng phương pháp crăckinh để tăng lượng xăng .
Tiết 49: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I. Dầu mỏ
1. Tính chất vật lý
2. Trang thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
Khí đốt, xăng, dầu thắp, dầu điezen, dầu mazut, nhựa đường...
* Quá trình crăckinh như thế nào ?
* Phương pháp Crăckinh
Tiết 49: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I. Dầu mỏ
1. Tính chất vật lý
2. Trang thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
* Phương pháp Crăckinh
II. Khí thiên nhiên
Ngoài dầu mỏ, khí thiên nhiên cũng là một nguồn hiđrocacbon quan trọng. Em hãy cho biết khí thiên nhiên thường có ở đâu, trong khí quyển, trong không khí hay trong lòng đất?
Tiết 49: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I. Dầu mỏ
1. Tính chất vật lý
2. Trang thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
II. Khí thiên nhiên
Khí thiên nhiên có trong các mỏ khí nằm dưới lòng đất.
Em hãy quan sát hình 4.18 SGK. Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là gì?
Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là khí metan
Tiết 49: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I. Dầu mỏ
1. Tính chất vật lý
2. Trang thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
II. Khí thiên nhiên
Khí thiên nhiên có trong các mỏ khí nằm dưới lòng đất.
Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là khí metan
Muốn khai thác khí thiên nhiên người ta làm như thế nào?
Tiết 49: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I. Dầu mỏ
1. Tính chất vật lý
2. Trang thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
II. Khí thiên nhiên
Khí thiên nhiên là nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống và trong công nghiệp.
Ví dụ trong đời sống dùng làm chất đốt
Khí thiên nhiên có ứng dụng như thế nào trong thực tiễn?
Tiết 49: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I. Dầu mỏ
1. Tính chất vật lý
2. Trang thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
II. Khí thiên nhiên
Khí thiên nhiên là nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống và trong công nghiệp.
III. Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam.
III. DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM
Quan sát bản đồ Việt Nam, hãy trả lời các câu hỏi sau:
1. Dầu mỏ và khí thiên nhiên của nước ta tập trung chủ yếu ở đâu ?
2. Trử lượng dầu mỏ và khí thiên nhiên ở nước ta dự đoán khoảng bao nhiêu ?
3. Đặc điểm của dầu mỏ nước ta
Thềm lục địa phía Nam
Khoảng 3 – 4 tỉ tấn đã quy đổi ra dầu
Hàm lượng các hợp chất chứa lưu huỳnh thấp < 0,5%
Chứa nhiều parafin nên dầu mỏ dễ bị đông đặc .
Tiết 49: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
III. Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam.
+Vị trí: Dầu mỏ và khí thiên nhiên của nước ta tập trung chủ yếu ở thềm lục địa phía nam.
+Trữ lượng: Dự đoán vào khoảng 3-4 tỉ tấn đã quy đổi ra dầu
+Ưu điểm: Hàm lượng các hợp chất chứa lưu huỳnh thấp
+ Nhược điểm: Do chứa nhiều Parafin nên dầu mỏ nước ta dễ bị đông đặc
+ Tình hình khai thác: Việt Nam bắt đầu khai thác dầu ở mỏ Bạch Hổ vào năm 1986.Từ đó đến nay việc khai thác dầu mỏ và khí thiên nhiên không ngừng được mở rộng.
Mỏ dầu Bạch Hổ
Mỏ dầu Rạng Đông
Giàn khoan dầu ở VN
Mỏ Sư Tử Vàng
Giàn khoan Sư Tử Đen
Biểu đồ sản lượng khai thác dầu ở Việt nam
1986
1991
1993
1995
1997
2000
2002
Năm
2,7
4
6
8
10
17
19,36
Triệu tấn
Nhà máy lọc dầu Dung Quất
Sự cố dầu trên biển
Hậu quả
Bài tập kiểm tra đánh giá
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
a, Dầu mỏ là một đơn chất.
b, Dầu mỏ là một hợp chất phức tạp
c, Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđrocacbon và những lượng nhỏ các hợp chất khác.
d, Dầu mỏ sôi ở một nhiệt độ xác định.
e, Dầu mỏ sôi ở những nhiệt độ khác nhau
Câu 2 : Điền những từ thích hợp vào các chổ trống bằng các câu sau :
a. Người ta chưng cất dầu mỏ để thu được
b. Để thu thêm được xăng, người ta tiến hành
dầu nặng .
c. Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là
d. Khí mỏ dầu có gần như khí thiên nhiên
Xăng, dầu hoả và các sản phẩm khác
crăckinh
metan
thành phần
Bài tập kiểm tra đánh giá
Câu 3 : Để dập tắt xăng dầu cháy người ta làm như sau :
a. Phun nước vào ngọn lửa .
b. Dùng chăn ướt trùm lên ngọn lửa .
c. Phủ cát vào ngọn lửa .
Cách làm nào ở trên là đúng . Giải thích
Dùng chăn ướt trùm lên ngọn lửa
Phủ cát vào ngọn lửa
Vì ngăn không cho xăng, dầu tiếp xúc với oxi trong không khí
Bài tập kiểm tra đánh giá
Từ số mol CaCO3 => số mol CO2 + tỷ lệ % V ban đầu => V
96% CH4
2% N2
2% CO2
Hướng dẫn
Hướng dẫn bài tập 4/SGK-129
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)