Bài 40. Dầu mỏ và khí thiên nhiên

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Dự | Ngày 29/04/2019 | 15

Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Dầu mỏ và khí thiên nhiên thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Đặng Hữu Hoàng
Chào Mừng các thầy cô
về dự bài giảng
HóA học 9
CHÀO MỪNG 100 NĂM NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ (8/3/1910 – 8/3/2010)
Tiết học thao giảng môn Hóa học 9
Chào mừng các thầy cô
về dự giờ thăm lớp
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu tính chất hóa học của benzen?
- Ben zen cháy trong oxi
2C6H6 + 15O2 12CO2 + 6H2O
- Ben zen phản ứng thế với brom.
C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr
- Ben zen có phản ứng cộng.
C6H6 + 3H2 C6H12

Bột Fe
tO
Ni
tO
tO
GIÀN KHOAN DẦU TRÊN BIỂN
Bài 39: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I. DẦU MỎ
1. Tính chất vật lý
- Chất lỏng sánh, màu nâu đen.
- Không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
2. Trạng thái thiên nhiên, thành phần của dầu mỏ.
a. Cấu tạo của mỏ dầu








Trình bày tính chất vật lý của dầu mỏ?
Chất lỏng sánh.
Màu nâu đen.
Nhẹ hơn nước, không tan trong nước.
MỎ DẦU
Mỏ dầu cấu tạo như thế nào?

* Trong tự nhiên, dầu mỏ có ở đâu ?
Ở sâu trong lòng đất
Mỏ dầu
Mấy lớp?
Mỗi lớp chứa chất gì?
I. DẦU MỎ
1. Tính chất vật lý
- Chất lỏng sánh. Màu nâu đen.
- Không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
2. Trạng thái thiên nhiên, thành phần của dầu mỏ.
a. Cấu tạo của mỏ dầu:
- Lớp khí (ở trên)
- Lớp dầu lỏng (ở giữa)

- Lớp nước mặn (dưới đáy).
b. Dầu mỏ được khai thác như thế nào?


Gồm 3 lớp
: Thành phần chính là CH4.
: Là hỗn hợp phức tạp nhiều
Hidrocacbon và một lượng nhỏ các hợp chất khác.

Dầu mỏ được khai thác như thế nào?
Bài 39: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I. DẦU MỎ
1. Tính chất vật lý
- Chất lỏng sánh. Màu nâu đen.
- Không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
2. Trạng thái thiên nhiên, thành phần của dầu mỏ.
a. Cấu tạo của mỏ dầu:
- Lớp khí (khí mỏ dầu) Thành phần chính là CH4 (75%).
- Lớp dầu lỏng có hoà tan khí thành phần là hỗn hợp phức tạp nhiều Hidrocacbon và một lượng nhỏ các hợp chất khác.
- Lớp nước mặn.
b. Dầu mỏ được khai thác như thế nào?
- Khoan xuống lớp dầu lỏng, đầu tiên dầu tự phun lên.
- Sau đó phải bơm nước hoặc khí xuống để đẩy dầu lên.
Gồm 3 lớp
Bài 39: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I. DẦU MỎ
1. Tính chất vật lý
2. Trạng thái thiên nhiên, Thành phần của dầu mỏ.
3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.
a. Chưng cất dầu mỏ thu được:








Bài 39: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
Van
Quá trình chưng cất dầu mỏ diễn ra trong tháp chưng cất.
Sản phẩm thu được là gì?
Van

Ứng dụng của các sản phẩm?
I. DẦU MỎ
1. Tính chất vật lý
2. Trạng thái thiên nhiên, Thành phần của dầu mỏ.
3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.
a. Chưng cất dầu mỏ thu được:
- Khí đốt
- Xăng
- Dầu thắp (dầu lửa), dầu diezen, dầu mazut, nhựa đường.
b. Crăckinh:

Dầu nặng
Crăckinh
Để tăng lượng xăng.
Xăng + Hỗn hợp khí
Dùng phương pháp Crăckinh để làm gì?
Bài 39: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I. DẦU MỎ
1. Tính chất vật lý
2. Trạng thái thiên nhiên, Thành phần của dầu mỏ.
3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.
II. KHÍ THIÊN NHIÊN
- Thành phần chính là khí Metan.
- Ứng dụng:
III. DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM





Nhiên liệu, nguyên liệu
Bài 39: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
VỊ TRÍ MỘT SỐ MỎ DẦU Ở VIỆT NAM
Dầu mỏ và khí thiên nhiên của
nước ta tập trung nhiều ở đâu?
Thềm lục địa
Trữ lượng dầu mỏ và khí thiên nhiên
ở nước ta khoản bao nhiêu?
Khoảng 3-4 tỉ tấn đã quy đổi ra dầu
Dầu mỏ nước ta có đặc điểm gì?
Hàm lượng lưu huỳnh thấp.Chứa nhiều parafin (hidrocacbon có phân tử khối lớn) nên dầu mỏ
nước ta dể bị đông đặc
I. DẦU MỎ
1. Tính chất vật lý
2. Trạng thái thiên nhiên, Thành phần của dầu mỏ.
3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.
II. KHÍ THIÊN NHIÊN
Thành phần chính là khí Metan
Ứng dụng: Nhiên liệu, nguyên liệu
III. DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM
- Trữ lượng khoảng 3 – 4 tỉ tấn.
- Đặc điểm: Chứa ít S, nhiều paraphin.



Bài 39: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
1986
1991
1993
1995
1997
2000
4
2,7
17
10
8
6
Triệu tấn
BIỂU ĐỒ SẢN LƯỢNG KHAI THÁC DẦU Ở VIỆT NAM
2002
19,36
Năm
I. DẦU MỎ
1. Tính chất vật lý
2. Trạng thái thiên nhiên, Thành phần của dầu mỏ.
3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.
II. KHÍ THIÊN NHIÊN
Thành phần chính là khí Metan
Ứng dụng: Nhiên liệu, nguyên liệu
III. DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM
- Trữ lượng khoảng 3 – 4 tỉ tấn.
- Đặc điểm: Chứa ít S, nhiều paraphin
- Việc khai thác dầu và khí thiên nhiên ở nước ta không ngừng được mở rộng.
Khai thác, chế biến, vận chuyển dầu, khí phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về an toàn.
Bài 39: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
LUYỆN TẬP
1. Chọn câu đúng:
a. Dầu mỏ là một đơn chất.
b. Dầu mỏ là một hợp chất phức tạp.
c. Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại Hidrocacbon.
d. Dầu mỏ sôi ở một nhiệt độ xác định.
e. Dầu mỏ sôi ở những nhiệt độ khác nhau.
2. Điền từ thích hợp
a. Người ta chưng cất dầu mỏ để thu được ……………………….

b. Để thu thêm được xăng, người ta tiến hành …………………. dầu nặng.

c. Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là ……………

d. Khí mỏ dầu có …………………..gần như khí thiên nhiên
xăng, dầu hoả, sản phẩm khác.
Crăckinh
metan
Thành phần
Bài 39: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
LUYỆN TẬP
3. Để dập tắt xăng dầu cháy người ta làm như sau:
a. Phun nước vào ngọn lửa.
b. Dùng chăn ướt trùm lên ngọn lửa.
c. Phủ cát vào ngọn lửa.
(ĐÚNG)
(ĐÚNG)

Cách làm nào ở trên là đúng? Giải thích.
Bài 39: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
dặn dò

- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bt 4 sgk trang 129.
- Xem trước bài Nhiên liệu.

HẸN GẶP LẠI!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Dự
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)