Bài 40. Dầu mỏ và khí thiên nhiên

Chia sẻ bởi Phan Thị Ngọc Lan | Ngày 29/04/2019 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Dầu mỏ và khí thiên nhiên thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 9C
MÔN HÓA HỌC
Dầu mỏ được con người biết đến từ thời cổ xưa, đến thế kỷ XVIII, dầu mỏ được sử dụng làm nhiên liệu để đốt cháy, thắp sáng. Sang thế kỷ XIX, dầu được coi như là nguồn nguyên liệu chính cho mọi phương tiện giao thông và cho nền kinh tế quốc dân. Hiện nay, dầu mỏ đã trở thành nguồn năng lượng quan trọng nhất của mọi quốc gia trên thế giới. Khoảng 65 đến 70% năng lương sử dụng đi từ dầu mỏ, chỉ có 20 đến 22% năng lượng đi từ than, 5 đến 6% từ năng lượng nước và 8 đến 12% từ năng lượng hạt nhân
DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
Bài 40





Em hãy quan sát mẫu dầu mỏ rồi sau đó rót từ từ một ít dầu mỏ vào cốc nước và nêu nhận xét về:





? Trạng thái
? Màu sắc

? Tính tan trong nước
Dầu mỏ là chất lỏng sánh
Dầu mỏ không tan trong nước và nhẹ hơn nước
Dầu mỏ có màu nâu đen
I. DẦU MỎ
1. Tính chất vật lý
1. Tính chất vật lý
Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
I. DẦU MỎ
2. Trạng thái tự nhiên,thành phần của dầu mỏ
Hình 4.16
MỎ DẦU VÀ CÁCH KHAI THÁC
? Trong tự nhiên, dầu mỏ tập trung thành những vùng lớn, ở sâu …
A. dưới đáy biển B. trong khí quyển
C. dưới lòng đất D. trong không khí
E. trong lòng đất F. trong nước biển
trong lòng đất
I. DẦU MỎ
Em hãy quan sát hình và trả lời câu hỏi:
Tên lớp thứ nhất và thành phần chính
Khí mỏ dầu hay khí đồng hành
Thành phần chính là metan
I. DẦU MỎ
Em hãy quan sát hình và trả lời câu hỏi:
Tên lớp giữa và thành phần chính
Lớp dầu lỏng có hòa tan khí ở giữa
Thành phần là một hỗn hợp phức tạp của nhiều loại hidrocacbon và những lượng nhỏ của các hợp chất khác .
I. DẦU MỎ
Em hãy quan sát hình và trả lời câu hỏi:
Tên lớp dưới đáy mỏ và thành phần chính
Một lớp nước mặn
I. DẦU MỎ
Làm thế nào để khai thác dầu mỏ
Muốn khai thác dầu, người ta khoan những lỗ khoan xuống lớp dầu lỏng ( giếng dầu ) . Đầu tiên dầu tự phun lên, sau đó người ta phải bơm nước hoặc khí xuống để đẩy dầu lên ,
I. DẦU MỎ
GIÀN KHOAN DẦU TRÊN BIỂN
Tàu khoan chuẩn bị cho công tác khoan thăm dò giếng khoan đầu tiên tại mỏ Bạch Hổ
1. Tính chất vật lý
Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
I. DẦU MỎ
2. Trạng thái tự nhiên,thành phần của dầu mỏ
- Dầu mỏ tập trung thành những vùng lớn ở sâu trong lòng đất, tạo thành mỏ dầu.
- Mỏ dầu có 3 lớp :
+ Lớp khí ở trên.
+ Lớp dầu lỏng có hoà tan khí ở giữa.
+ Lớp nước mặn ở dưới đáy.
3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
Em hãy trả lời các câu hỏi sau :
* Tại sao phải chế biến dầu mỏ ?
* Dầu mỏ được chế biến như thế nào ?
Em hãy đánh dấu X vào ô vuông để trả lời đúng :
Những sản phẩm chính thu được khi chế biến dầu mỏ :
X
X
X
X
X
X
I. DẦU MỎ
Van
Van
I. DẦU MỎ
Em hãy trả lời các câu hỏi sau :
* Tại sao phải sử dụng phương pháp crăckinh ?
* Quá trình crăckinh như thế nào ?
Lượng xăng thu được khi chưng cất dầu mỏ chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ, sử dụng phương pháp crăckinh để tăng lượng xăng .
Dầu nặng
crăckinh
Xăng
+
Hỗn hợp khí
Hình ảnh thiết bị chưng cất dầu mỏ
1. Tính chất vật lý
Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
I. DẦU MỎ
2. Trạng thái tự nhiên,thành phần của dầu mỏ
- Dầu mỏ tập trung thành những vùng lớn ở sâu trong lòng đất, tạo thành mỏ dầu.
- Mỏ dầu có 3 lớp :
+ Lớp khí ở trên.
+ Lớp dầu lỏng có hoà tan khí ở giữa.
+ Lớp nước mặn ở dưới đáy.
3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
- Khí đốt, xăng, dầu thắp, dầu điezen,
Dầu mazut, nhựa đường.
II/ KHÍ THIÊN NHIÊN

II. KHÍ THIÊN NHIÊN
Em hãy chọn câu đúng .
Khí thiên nhiên có trong các mỏ khí
d . trong khí quyển .
e . trong không khí .
f . trong lòng đất .
c . trong biển .
b . dưới lòng đất
a . dưới đáy biển .
dưới lòng đất
Điền từ thích hợp vào chổ trống .
Khí thiên nhiên là nguồn ________________
hidrocacbon
II. KHÍ THIÊN NHIÊN
Quan sát biểu đồ hàm lượng metan trong khí thiên nhiên, em chọn câu đúng
Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là
c . etilen .
d . metan .
b . benzen
a . axetilen .
metan
Quan sát biểu đồ hàm lượng metan trong khí thiên nhiên và trong khí mỏ dầu, em hãy cho biết hàm lượng metan trong khí nào lớn hơn ?
Hàm lượng metan trong khí thiên nhiên lớn hơn trong khí mỏ dầu
II. KHÍ THIÊN NHIÊN
Muốn khai thác khí thiên nhiên, người ta phải làm như thế nào ?
Muốn khai thác khí thiên nhiên, người ta phải khoan xuống mỏ khí . Khí sẽ tự phun lên
Tại sao khi khoan xuống mỏ khí, khí tự phun lên ?
Áp suất ở các mỏ khí lớn hơn áp suất khí quyển
Khí thiên nhiên có ứng dụng như thế nào ?
Là nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống và trong công nghiệp .
1. Tính chất vật lý
Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
I. DẦU MỎ
2. Trạng thái tự nhiên,thành phần của dầu mỏ
- Dầu mỏ tập trung thành những vùng lớn ở sâu trong lòng đất, tạo thành mỏ dầu.
- Mỏ dầu có 3 lớp :
+ Lớp khí ở trên.
+ Lớp dầu lỏng có hoà tan khí ở giữa.
+ Lớp nước mặn ở dưới đáy.
3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
- Khí đốt, xăng, dầu thắp, dầu điezen,
Dầu mazut, nhựa đường.
II/ KHÍ THIÊN NHIÊN

- Khí thiên nhiên có trong các mỏ khí nằm dưới lòng đất. Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là metan.

III/ DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN
NHIÊN Ở VIỆT NAM
III. DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
Ở VIỆT NAM
Quan sát bản đồ Việt Nam, hãy trả lời các câu hỏi sau :
1. Dầu mỏ và khí thiên nhiên của nước ta tập trung chủ yếu ở đâu ?
2. Trử lượng dầu mỏ và khí thiên nhiên ở nước ta dự đoán khoảng bao nhiêu ?
3. Đặc điểm của dầu mỏ nước ta
Thềm lục địa phía Nam
Khoảng 3 – 4 tỉ tấn đã quy đổi ra dầu
Hàm lượng các hợp chất chứa lưu huỳnh thấp < 0,5%
Chứa nhiều parafin nên dầu mỏ dễ bị đông đặc .
1986
1991
1993
1995
1997
2000
4
2,7
17
10
8
6
Triệu tấn
BIỂU ĐỒ SẢN LƯỢNG KHAI THÁC DẦU Ở VIỆT NAM
2002
19,36
Năm
Lễ ký hiệp định hợp tác Việt –Xô về thăm dò và khai thác
dầu khí thềm lục địa phía Nam – Việt Nam(3/7/1980)
Việt Nam đã hình thành 3 trung tâm dầu khí lớn ở Dung Quất Nghi Sơn và Long Sơn.
( Hình ảnh: Khu công nghiệp dầu khí Long Sơn )

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ dầu khí trên thế giới, dầu khí Việt Nam cũng đã được phát hiện từ những năm 1970 và đang trên đà phát triển. Chúng ta đã tìm ra nhiều mỏ chứa dầu với trữ lượng tương đối lớn như mỏ Bạch Hổ, Đại Hùng, mỏ Sư tử đen, mỏ Rồng ở Vùng Nam Côn Sơn; các mỏ khí như Tiền Hải (Thái Bình), Lan Tây, Lan Đỏ... Đây là nguồn tài nguyên quí để giúp nước ta có thể bước vào kỷ nguyên mới của công nghệ dầu khí. Nhà máy lọc dầu số 1 Dung Quất với công suất 6,5 triệu tấn/ năm sắp hoàn thành và đang tiến hành dự án tiền khả thi nhà máy lọc dầu số 2 và số 3.
1. Tính chất vật lý
Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
I. DẦU MỎ
2. Trạng thái tự nhiên,thành phần của dầu mỏ
- Dầu mỏ tập trung thành những vùng lớn ở sâu trong lòng đất, tạo thành mỏ dầu.
- Mỏ dầu có 3 lớp :
+ Lớp khí ở trên.
+ Lớp dầu lỏng có hoà tan khí ở giữa.
+ Lớp nước mặn ở dưới đáy.
3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
- Khí đốt, xăng, dầu thắp, dầu điezen,
Dầu mazut, nhựa đường.
II/ KHÍ THIÊN NHIÊN

- Khí thiên nhiên có trong các mỏ khí nằm dưới lòng đất. Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là metan.

III/ DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN
NHIÊN Ở VIỆT NAM
-Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở nước ta tập trung chủ yếu ở thềm lục địa phía Nam.

- Ưu điểm nổi bật của dầu mỏ nước ta là hàm lượng các hợp chất chứa lưu huỳnh thấp (<0,5%).
CỦNG CỐ
Câu 1 : Chọn những câu đúng trong các câu sau :
a. Dầu mỏ là một đơn chất .
b. Dầu mỏ là một hợp chất phức tạp .
c. Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hidrocacbon .
d. Dầu mỏ sôi ở một nhiệt độ xác định .
e. Dầu mỏ sôi ở những nhiệt độ khác nhau .
Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hidrocacbon .
Dầu mỏ sôi ở những nhiệt độ khác nhau
CỦNG CỐ
Câu 2 : Điền những từ thích hợp vào các chổ trống bằng các câu sau :
a. Người ta chưng cất dầu mỏ để thu được

b. Để thu thêm được xăng, người ta tiến hành
dầu nặng .
c. Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là
d. Khí mỏ dầu có gần như khí thiên nhiên
Xăng, dầu hoả và các sản phẩm khác
crăckinh
metan
thành phần
CỦNG CỐ
Câu 3 : Để dập tắt xăng dầu chảy người ta làm như sau :
a. Phun nước vào ngọn lửa .
b. Dùng chăn ướt trùm lên ngọn lửa .
c. Phủ cát vào ngọn lửa .
Cách làm nào ở trên là đúng . Giải thích
Dùng chăn ướt trùm lên ngọn lửa
Phủ cát vào ngọn lửa
Vì ngăn không cho xăng dầu tiếp xúc với không khí
Ghi nhớ
Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hidrocacbon .
Crăckinh dầu mỏ để tăng thêm lượng xăng .
Metan là thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên và khí mỏ dầu .
Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu quý trong đời sống và trong công nghiệp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thị Ngọc Lan
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)