Bài 40. Dầu mỏ và khí thiên nhiên

Chia sẻ bởi Vũ Mạnh Trường | Ngày 29/04/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Dầu mỏ và khí thiên nhiên thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy cho biết chất nào trong các chất sau đây cóthể làm mất màu dung dịch brom? Giải thích và viết phương trình?
a/ CH2 = CH – CH2 –CH3 b/CH3-CH3

CH2 = CH – CH2 –CH3(k) + Br2(dd)  BrCH2 - CHBr – CH2 –CH3 (l)
PTHH:
CH2 = CH – CH2 –CH3 có phản ứng vì có liên kết đôi
DẦU MỎ
KHÍ THIÊN NHIÊN

Bài 40 – Tiết 50
I. Dầu mỏ.
1. Tính chất vật lý.
- Chất lỏng sánh.
- Màu nâu đen.
- Không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
2. Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ.







Mỏ dầu
I. Dầu mỏ.
1. Tính chất vật lý.
- Chất lỏng sánh.
- Màu nâu đen.
- Không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
2. Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ.
* Cấu tạo của mỏ dầu có 3 lớp :
Lớp khí (khí mỏ dầu)
Lớp dầu lỏng có hoà tan khí
- Lớp nước mặn.
* Dầu mỏ được khai thác như thế nào ?




I. Dầu mỏ.
1. Tính chất vật lý.
- Chất lỏng sánh.
- Màu nâu đen.
- Không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
2. Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ.
* Cấu tạo của mỏ dầu có 3 lớp :
Lớp khí (khí mỏ dầu)
Lớp dầu lỏng có hoà tan khí
- Lớp nước mặn.
* Dầu mỏ được khai thác như thế nào ?
- Khoan xuống lớp dầu lỏng, đầu tiên dầu tự phun lên.
- Bơm nước hoặc khí xuống để đẩy dầu lên.


Giàn khoan dầu trên biển
I. Dầu mỏ.
1. Tính chất vật lý.
- Chất lỏng sánh.
- Màu nâu đen.
- Không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
2. Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ.
* Cấu tạo của mỏ dầu có 3 lớp :
Lớp khí (khí mỏ dầu)
Lớp dầu lỏng có hoà tan khí
- Lớp nước mặn.
* Dầu mỏ được khai thác như thế nào ?
- Khoan xuống lớp dầu lỏng, đầu tiên dầu tự phun lên.
- Bơm nước hoặc khí xuống để đẩy dầu lên.


3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.
+ Chưng cất dầu mỏ.
Hình ảnh thiết bị chưng cất dầu mỏ
Van
I. Dầu mỏ.
1. Tính chất vật lý.
- Chất lỏng sánh.
- Màu nâu đen.
- Không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
2. Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ.
* Cấu tạo của mỏ dầu có 3 lớp :
Lớp khí (khí mỏ dầu)
Lớp dầu lỏng có hoà tan khí
- Lớp nước mặn.
* Dầu mỏ được khai thác như thế nào
- Khoan xuống lớp dầu lỏng, đầu tiên dầu tự phun lên.
- Bơm nước hoặc khí xuống để đẩy dầu lên.


3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.
+ Chưng cất dầu mỏ
- Khí đốt.
- Xăng
- Dầu thắp (dầu lửa), dầu điêzen, dầu mazut.
- Nhựa đường
Van
I. Dầu mỏ.
1. Tính chất vật lý.
- Chất lỏng sánh.
- Màu nâu đen.
- Không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
2. Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ.
* Cấu tạo của mỏ dầu có 3 lớp :
Lớp khí (khí mỏ dầu)
Lớp dầu lỏng có hoà tan khí
- Lớp nước mặn.
* Dầu mỏ được khai thác như thế nào ?
- Khoan xuống lớp dầu lỏng, đầu tiên dầu tự phun lên.
- Bơm nước hoặc khí xuống để đẩy dầu lên.


3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.
+ Chưng cất dầu mỏ thu được :
- Khí đốt.
- Xăng
- Dầu thắp (dầu lửa), dầu điêzen, dầu mazut.
- Nhựa đường
+ Crăckinh
(bẻ gẫy phân tử) :
Để tăng lượng xăng
C16H34
(Dầu nặng)
C8H16
C8H18
+
C7H16
+
C9H18
CH4
C15H30
+
I. Dầu mỏ.
1. Tính chất vật lý.
- Chất lỏng sánh.
- Màu nâu đen.
- Không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
2. Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ.
* Cấu tạo của mỏ dầu có 3 lớp :
Lớp khí (khí mỏ dầu)
Lớp dầu lỏng có hoà tan khí
- Lớp nước mặn.
* Dầu mỏ được khai thác như thế nào ?
- Khoan xuống lớp dầu lỏng, đầu tiên dầu tự phun lên.
- Bơm nước hoặc khí xuống để đẩy dầu lên.


3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.
+ Chưng cất dầu mỏ thu được :
- Khí đốt.
- Xăng
- Dầu thắp (dầu lửa), dầu điêzen, dầu mazut.
- Nhựa đường
+ Crăckinh



II/ Khí thiên nhiên.
- Thành phần chính là khí mêtan (95%).
- ứng dụng : nguyên liệu, nhiên liệu.








(bẻ gẫy phân tử) :
Để tăng lượng xăng
I. Dầu mỏ.
1. Tính chất vật lý.
- Chất lỏng sánh.
- Màu nâu đen.
- Không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
2. Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ.
* Cấu tạo của mỏ dầu có 3 lớp :
Lớp khí (khí mỏ dầu)
Lớp dầu lỏng có hoà tan khí
- Lớp nước mặn.
* Dầu mỏ được khai thác như thế nào
- Khoan xuống lớp dầu lỏng, đầu tiên dầu tự phun lên.
- Bơm nước hoặc khí xuống để đẩy dầu lên.


3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.
+ Chưng cất dầu mỏ thu được :
- Khí đốt.
- Xăng
- Dầu thắp (dầu lửa), dầu điêzen, dầu mazut.
- Nhựa đường
+ Crăckinh


II/ Khí thiên nhiên.
- Thành phần chính là khí mêtan (95%).
- ứng dụng : nguyên liệu, nhiên liệu.
III/Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở việt nam.








(bẻ gẫy phân tử) :
Để tăng lượng xăng
Vị trí một số mỏ dầu và khí ở Việt Nam
I. Dầu mỏ.
1. Tính chất vật lý.
- Chất lỏng sánh.
- Màu nâu đen.
- Không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
2. Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ.
* Cấu tạo của mỏ dầu có 3 lớp :
Lớp khí (khí mỏ dầu)
Lớp dầu lỏng có hoà tan khí
- Lớp nước mặn.
* Dầu mỏ được khai thác như thế nào ?
- Khoan xuống lớp dầu lỏng, đầu tiên dầu tự phun lên.
- Bơm nước hoặc khí xuống để đẩy dầu lên.


3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.
+ Chưng cất dầu mỏ thu được :
- Khí đốt.
- Xăng
- Dầu thắp (dầu lửa), dầu điêzen, dầu mazut.
- Nhựa đường
+ Crăckinh


II/ Khí thiên nhiên.
- Thành phần chính là khí mêtan (95%).
- ứng dụng : nguyên liệu, nhiên liệu.
III/Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở việt nam.
- Trữ lượng khoảng 3-4 tỷ tấn.
- Đặc điểm : chứa ít S, nhiều parafin.








(bẻ gẫy phân tử) :
Để tăng lượng xăng
Lễ ký hiệp định hợp tác Việt –Xô về thăm dò và khai thác dầu khí thềm lục địa phía Nam – Việt Nam(3/7/1980)
Việt Nam đã hình thành 3 trung tâm dầu khí lớn ở Dung Quất , Nghi Sơn và Long Sơn. ( Hình ảnh: Khu công nghiệp dầu khí Long Sơn )

1986
1991
1993
1995
1997
2000
4
2,7
17
10
8
6
Triệu tấn
Biểu đồ sản lượng khai thác dầu ở Việt nam
2002
19,36
Năm
I. Dầu mỏ.
1. Tính chất vật lý.
- Chất lỏng sánh.
- Màu nâu đen.
- Không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
2. Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ.
* Cấu tạo của mỏ dầu có 3 lớp :
Lớp khí (khí mỏ dầu)
Lớp dầu lỏng có hoà tan khí
- Lớp nước mặn.
* Dầu mỏ được khai thác như thế nào ?
- Khoan xuống lớp dầu lỏng, đầu tiên dầu tự phun lên.
- Bơm nước hoặc khí xuống để đẩy dầu lên.


3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.
+ Chưng cất dầu mỏ thu được :
- Khí đốt.
- Xăng
- Dầu thắp (dầu lửa), dầu điêzen, dầu mazut.
- Nhựa đường
+ Crăckinh


II/ Khí thiên nhiên.
- Thành phần chính là khí mêtan (95%).
- ứng dụng : nguyên liệu, nhiên liệu.
III/Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở việt nam.
- Trữ lượng khoảng 3-4 tỷ tấn.
- Đặc điểm : chứa ít S, nhiều parafin.
- Khai thác, vận chuyển và chế biến dầu mỏ, khí thiên nhiên phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về an toàn.







(bẻ gẫy phân tử) :
Để tăng lượng xăng
Ghi nhớ
1. Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều Hiđro cacbon.
2. Bằng cách chưng cất dầu mỏ người ta thu được xăng, dầu hoả
và nhiều sản phẩm khác.
3. Crăckinh dầu mỏ để tăng thêm lượng xăng.
4. Metan là thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên và khí mỏ dầu
5. Dầu mỏ và khí thiên nhiên và nguồn nhiên liệu, nguyên liệu
quý trong đời sống và trong công nghiệp
Bài tập 3 - Trang 129
Để dập tắt xăng dầu cháy người ta làm như sau :
a) Phun nước vào ngọn lửa.
b) Dùng chăn ướt trùm lên ngọn lửa.
c) Phủ cát vào ngọn lửa.
Cách làm nào ở trên là đúng ? Giải thích?
* Hướng giải
1. Bài tập 4 - Trang 129
n CaCO3
n CO2
nCH4
tỷ lệ % VCH4 ban đầu => V
PTHH
VCH4
DẶN DÒ- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Chuẩn bị trước bài 41 : “ Nhiên liệu “
- Ôn lại kiến thức về “ Sự cháy “ học ở lớp 8.
- Hoàn thành bài tập 1,2,4 ( SGK – tr 129)

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Mạnh Trường
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)