Bài 40. Dầu mỏ và khí thiên nhiên
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nữ |
Ngày 29/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Dầu mỏ và khí thiên nhiên thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
MÔN: HÓA HỌC
GV: Nguyễn Thị Nữ
Lớp: 9
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO DI AN
TRƯỜNG THCS BÌNH AN
BÀI 40 : DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I. DẦU MỎ
Hãy quan sát mẫu dầu mỏ và thảo luận theo các nội dung sau :
1. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
* Về trạng thái .
* Về màu sắc .
* Về tính tan trong nước .
Dầu mỏ là chất lỏng sánh
Dầu mỏ có màu nâu đen
Dầu mỏ không tan trong nước và nhẹ hơn nước
2. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, THÀNH PHẦN CỦA DẦU MỎ
I. DẦU MỎ
Quan sát hình sau, em chọn câu đúng .
Trong tự nhiên, dầu mỏ tập trung ở sâu
d . trong khí quyển .
e . trong không khí .
f . trong lòng đất .
c . trong biển .
b . dưới lòng đất
a . dưới đáy biển .
dưới lòng đất
2. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, THÀNH PHẦN CỦA DẦU MỎ
I. DẦU MỎ
Quan sát hình sau, em hãy trả lời câu hỏi sau :
Tên của lớp thứ nhất ? Thành phần chính của lớp này ?
Khí mỏ dầu hay khí đồng hành
Thành phần chính là metan
2. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, THÀNH PHẦN CỦA DẦU MỎ
I. DẦU MỎ
Quan sát hình sau, em hãy trả lời câu hỏi sau :
Tên của lớp giữa ? Thành phần chính của lớp này ?
Lớp dầu lỏng có hoà tan khí ở giữa
Thành phần là một hỗn hợp phức tạp của nhiều loại hidrocacbon và những lượng nhỏ của các hợp chất khác .
2. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, THÀNH PHẦN CỦA DẦU MỎ
I. DẦU MỎ
Quan sát hình sau, em hãy trả lời câu hỏi sau :
Tên của lớp dưới đáy mỏ dầu ? Thành phần chính của lớp này ?
Một lớp nước mặn ,
2. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, THÀNH PHẦN CỦA DẦU MỎ
I. DẦU MỎ
Quan sát hình sau, em hãy trả lời câu hỏi sau :
Dầu mỏ được khai thác như thế nào ?
Muốn khai thác dầu, người ta khoan những lỗ khoan xuống lớp dầu lỏng ( giếng dầu ) . Đầu tiên dầu tự phun lên, sau đó người ta phải bơm nước hoặc khí xuống để đẩy dầu lên ,
I.DẦU MỎ
1.Tính chất vật lí:
2.Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
- Dầu mỏ có ở đâu?
Dầu mỏ tập trung thành những vùng lớn, ở sâu trong lòng đất, tạo thành các mỏ dầu. Mỏ dầu thường có 3 lớp.
Là hỗn hợp phức tạp của nhiều loại hiđrocacbon và những lượng nhỏ các hợp chất khác.
- Dầu mỏ được khai thác như thế nào?
- Thành phần của dầu mỏ:
DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
Bài: 40
Tiết: 50
DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
Bài tập 2: Chọn câu đúng trong các câu sau:
a. Dầu mỏ là một đơn chất.
b. Dầu mỏ là một hợp chất phức tạp.
c. Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđrocacbon và sôi ở những nhiệt độ khác nhau.
d. Dầu mỏ sôi ở một nhiệt độ xác định.
Bài: 40
Tiết: 50
I. DẦU MỎ
1.Tính chất vật lí:
2.Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
(Xem SGK)
c. Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđrocacbon và sôi ở những nhiệt độ khác nhau.
Dầu mỏ tập trung thành những vùng lớn, ở sâu trong lòng đất, tạo thành các mỏ dầu. Mỏ dầu thường có 3 lớp.
Là hỗn hợp phức tạp của nhiều loại hiđrocacbon và những lượng nhỏ các hợp chất khác.
- Dầu mỏ được khai thác như thế nào?
- Thành phần của dầu mỏ
- Dầu mỏ có ở đâu?
3. CÁC SẢN PHẨM CHẾ BIẾN TỪ DẦU MỎ
I. DẦU MỎ
Quan sát hình tháp chưng cất, em hãy cho biết các ứng dụng của các sản phẩm
3. CÁC SẢN PHẨM CHẾ BIẾN TỪ DẦU MỎ
I. DẦU MỎ
Em hãy trả lời các câu hỏi sau :
* Tại sao phải sử dụng phương pháp crăckinh ?
* Quá trình crăckinh như thế nào ?
Lượng xăng thu được khi chưng cất dầu mỏ chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ, sử dụng phương pháp crăckinh để tăng lượng xăng .
Dầu nặng
crăckinh
Xăng
+
Hỗn hợp khí
I.DẦU MỎ
1.Tính chất vật lí
2.Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
- Sản phẩm thu được khi chưng cất dầu mỏ: (Hình 4.17)
- Sản phẩm thu được khi Crăc kinh ( bẻ gãy phân tử)
(Xem SGK)
DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
Bài: 40
Tiết: 50
I. DẦU MỎ
1.Tính chất vật lí:
2.Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
3.Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ:
II. KHÍ THIÊN NHIÊN
Hình 4.18 a. Hàm lượng metan trong khí thiên nhiên
b. Hàm lượng metan trong khí dầu mỏ
Bài tập 3: Hãy chọn câu đúng nhất về trạng thái tồn tại của khí thiên nhiên:
a. Có ở mọi nơi trong thiên nhiên.
b. Có trong lòng đất.
d. Cả a, b, c đều đúng.
c. Có trong các mỏ khí trong lòng đất.
c. Có trong các mỏ khí trong lòng đất.
DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
Bài: 40
Tiết: 50
I. DẦU MỎ
DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
1.Tính chất vật lí
2.Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
3.Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
II. KHÍ THIÊN NHIÊN
Bài tập 4: Ở nông thôn có thể dùng phân gia súc, gia cầm, rác thải hữu cơ để ủ trong các hầm Bio-gas. Dưới ảnh hưởng của các vi sinh vật yếm khí, chất hữu cơ sẽ phân hủy tạo ra một loại phân bón chất lượng cao, Bio-gas dùng để đun nấu trong gia đình. Những lí do nào để phát triển các hầm Bio-gas.
a. Vốn đầu tư không lớn.
b. Đảm bảo vệ sinh môi trường, các mầm bệnh bị tiêu diệt.
c. Có nguồn năng lượng sạch, thuận tiện.
d. Tất các lí do câu trên.
d. Tất các lí do câu trên.
Bài: 40
Tiết: 50
Thành phần chính là CH4
I. DẦU MỎ
DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
1.Tính chất vật lí
2.Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
3.Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
II. KHÍ THIÊN NHIÊN
III. DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM
Bài: 40
Tiết: 50
(Xem SGK)
I. DẦU MỎ
DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
1.Tính chất vật lí
2.Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
3.Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
II. KHÍ THIÊN NHIÊN
III. DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM
Bài: 40
Tiết: 50
I. DẦU MỎ
1.Tính chất vật lí
2.Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
3.Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
II. KHÍ THIÊN NHIÊN
III. DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM
(Xem SGK)
(Xem SGK)
DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
Bài: 40
Tiết: 50
I. DẦU MỎ
1.Tính chất vật lí
2.Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
3.Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
II. KHÍ THIÊN NHIÊN
III. DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM
DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
Bài: 40
Tiết: 50
I. DẦU MỎ
1.Tính chất vật lí
2.Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
3.Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
II. KHÍ THIÊN NHIÊN
III. DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM
Hướng dẫn giải bài tập:
Bài tập 2: SGK
Điền những từ thích hợp vào các chỗ trống trong các câu sau:
a. Người ta chưng cất dầu mỏ để thu được .......
c. Để thu thêm được xăng, người ta tiến hành .......
b. Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là .......
d. Khí mỏ dầu có .......... gần như khí thiên nhiên.
xăng, dầu hỏa .
metan
crăckinh
thành phần
(Xem SGK)
DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
Bài: 40
Tiết: 50
I. DẦU MỎ
DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
1.Tính chất vật lí
2.Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
3.Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
II. KHÍ THIÊN NHIÊN
III. DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM
Hướng dẫn giải bài tập:
Bài tập 4: SGK
- 100 lít khí thiên nhiên có 96 lít CH4, 2 lít N2, 2lít CO2
- V lít khí thiên nhiên có.
+ Thể tích N2 :
+ Thể tích CO2 :
+ Thể tích CH4:
- Viết PTHH metan cháy suy ra số mol CO2
- Tổng mol CO2 là:
- Số mol CO2:
Số mol CaCO3:
- Ta có : 0,04375V = 0,049
- Thể tích khí thiên nhiên là:
CO2(k) + Ca(OH)2(dd)
0,049mol
Bài: 40
Tiết: 50
0,96V/22.4 + 0,02V/22.4 = 0,98V /22.4
- Viết PTHH CO2 với Ca(OH)2:
(Xem SGK)
I. DẦU MỎ
DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
1.Tính chất vật lí
2.Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
3.Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
- Tìm hiểu trước bài 41
- Nhiên liệu là gì ? Nhiên liệu được phân loại như thế nào?
- Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả.
Hãy giải thích tại sao?
+ khi quạt gió vào bếp củi vừa bị tắt, lửa sẽ bùng cháy.
+ Khi quạt gió vào ngọn nến đang cháy, nến sẽ tắt
- Học bài, làm BT 1, 2, 3, 4, SGK
BÀI VỪA HỌC
BÀI SẮP HỌC
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : (Hoạt động nhóm ở nhà)
II. KHÍ THIÊN NHIÊN
III.DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM
Bài: 40
Tiết: 50
(Xem SGK)
- Bài 40.3, 40.4 và 40.5 SBT Trang 45
CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH NĂM MỚI
AN KHANG - THỊNH VƯỢNG
GV: Nguyễn Thị Nữ
Lớp: 9
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO DI AN
TRƯỜNG THCS BÌNH AN
BÀI 40 : DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I. DẦU MỎ
Hãy quan sát mẫu dầu mỏ và thảo luận theo các nội dung sau :
1. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
* Về trạng thái .
* Về màu sắc .
* Về tính tan trong nước .
Dầu mỏ là chất lỏng sánh
Dầu mỏ có màu nâu đen
Dầu mỏ không tan trong nước và nhẹ hơn nước
2. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, THÀNH PHẦN CỦA DẦU MỎ
I. DẦU MỎ
Quan sát hình sau, em chọn câu đúng .
Trong tự nhiên, dầu mỏ tập trung ở sâu
d . trong khí quyển .
e . trong không khí .
f . trong lòng đất .
c . trong biển .
b . dưới lòng đất
a . dưới đáy biển .
dưới lòng đất
2. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, THÀNH PHẦN CỦA DẦU MỎ
I. DẦU MỎ
Quan sát hình sau, em hãy trả lời câu hỏi sau :
Tên của lớp thứ nhất ? Thành phần chính của lớp này ?
Khí mỏ dầu hay khí đồng hành
Thành phần chính là metan
2. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, THÀNH PHẦN CỦA DẦU MỎ
I. DẦU MỎ
Quan sát hình sau, em hãy trả lời câu hỏi sau :
Tên của lớp giữa ? Thành phần chính của lớp này ?
Lớp dầu lỏng có hoà tan khí ở giữa
Thành phần là một hỗn hợp phức tạp của nhiều loại hidrocacbon và những lượng nhỏ của các hợp chất khác .
2. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, THÀNH PHẦN CỦA DẦU MỎ
I. DẦU MỎ
Quan sát hình sau, em hãy trả lời câu hỏi sau :
Tên của lớp dưới đáy mỏ dầu ? Thành phần chính của lớp này ?
Một lớp nước mặn ,
2. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, THÀNH PHẦN CỦA DẦU MỎ
I. DẦU MỎ
Quan sát hình sau, em hãy trả lời câu hỏi sau :
Dầu mỏ được khai thác như thế nào ?
Muốn khai thác dầu, người ta khoan những lỗ khoan xuống lớp dầu lỏng ( giếng dầu ) . Đầu tiên dầu tự phun lên, sau đó người ta phải bơm nước hoặc khí xuống để đẩy dầu lên ,
I.DẦU MỎ
1.Tính chất vật lí:
2.Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
- Dầu mỏ có ở đâu?
Dầu mỏ tập trung thành những vùng lớn, ở sâu trong lòng đất, tạo thành các mỏ dầu. Mỏ dầu thường có 3 lớp.
Là hỗn hợp phức tạp của nhiều loại hiđrocacbon và những lượng nhỏ các hợp chất khác.
- Dầu mỏ được khai thác như thế nào?
- Thành phần của dầu mỏ:
DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
Bài: 40
Tiết: 50
DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
Bài tập 2: Chọn câu đúng trong các câu sau:
a. Dầu mỏ là một đơn chất.
b. Dầu mỏ là một hợp chất phức tạp.
c. Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđrocacbon và sôi ở những nhiệt độ khác nhau.
d. Dầu mỏ sôi ở một nhiệt độ xác định.
Bài: 40
Tiết: 50
I. DẦU MỎ
1.Tính chất vật lí:
2.Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
(Xem SGK)
c. Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđrocacbon và sôi ở những nhiệt độ khác nhau.
Dầu mỏ tập trung thành những vùng lớn, ở sâu trong lòng đất, tạo thành các mỏ dầu. Mỏ dầu thường có 3 lớp.
Là hỗn hợp phức tạp của nhiều loại hiđrocacbon và những lượng nhỏ các hợp chất khác.
- Dầu mỏ được khai thác như thế nào?
- Thành phần của dầu mỏ
- Dầu mỏ có ở đâu?
3. CÁC SẢN PHẨM CHẾ BIẾN TỪ DẦU MỎ
I. DẦU MỎ
Quan sát hình tháp chưng cất, em hãy cho biết các ứng dụng của các sản phẩm
3. CÁC SẢN PHẨM CHẾ BIẾN TỪ DẦU MỎ
I. DẦU MỎ
Em hãy trả lời các câu hỏi sau :
* Tại sao phải sử dụng phương pháp crăckinh ?
* Quá trình crăckinh như thế nào ?
Lượng xăng thu được khi chưng cất dầu mỏ chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ, sử dụng phương pháp crăckinh để tăng lượng xăng .
Dầu nặng
crăckinh
Xăng
+
Hỗn hợp khí
I.DẦU MỎ
1.Tính chất vật lí
2.Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
- Sản phẩm thu được khi chưng cất dầu mỏ: (Hình 4.17)
- Sản phẩm thu được khi Crăc kinh ( bẻ gãy phân tử)
(Xem SGK)
DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
Bài: 40
Tiết: 50
I. DẦU MỎ
1.Tính chất vật lí:
2.Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
3.Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ:
II. KHÍ THIÊN NHIÊN
Hình 4.18 a. Hàm lượng metan trong khí thiên nhiên
b. Hàm lượng metan trong khí dầu mỏ
Bài tập 3: Hãy chọn câu đúng nhất về trạng thái tồn tại của khí thiên nhiên:
a. Có ở mọi nơi trong thiên nhiên.
b. Có trong lòng đất.
d. Cả a, b, c đều đúng.
c. Có trong các mỏ khí trong lòng đất.
c. Có trong các mỏ khí trong lòng đất.
DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
Bài: 40
Tiết: 50
I. DẦU MỎ
DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
1.Tính chất vật lí
2.Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
3.Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
II. KHÍ THIÊN NHIÊN
Bài tập 4: Ở nông thôn có thể dùng phân gia súc, gia cầm, rác thải hữu cơ để ủ trong các hầm Bio-gas. Dưới ảnh hưởng của các vi sinh vật yếm khí, chất hữu cơ sẽ phân hủy tạo ra một loại phân bón chất lượng cao, Bio-gas dùng để đun nấu trong gia đình. Những lí do nào để phát triển các hầm Bio-gas.
a. Vốn đầu tư không lớn.
b. Đảm bảo vệ sinh môi trường, các mầm bệnh bị tiêu diệt.
c. Có nguồn năng lượng sạch, thuận tiện.
d. Tất các lí do câu trên.
d. Tất các lí do câu trên.
Bài: 40
Tiết: 50
Thành phần chính là CH4
I. DẦU MỎ
DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
1.Tính chất vật lí
2.Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
3.Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
II. KHÍ THIÊN NHIÊN
III. DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM
Bài: 40
Tiết: 50
(Xem SGK)
I. DẦU MỎ
DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
1.Tính chất vật lí
2.Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
3.Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
II. KHÍ THIÊN NHIÊN
III. DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM
Bài: 40
Tiết: 50
I. DẦU MỎ
1.Tính chất vật lí
2.Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
3.Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
II. KHÍ THIÊN NHIÊN
III. DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM
(Xem SGK)
(Xem SGK)
DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
Bài: 40
Tiết: 50
I. DẦU MỎ
1.Tính chất vật lí
2.Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
3.Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
II. KHÍ THIÊN NHIÊN
III. DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM
DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
Bài: 40
Tiết: 50
I. DẦU MỎ
1.Tính chất vật lí
2.Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
3.Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
II. KHÍ THIÊN NHIÊN
III. DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM
Hướng dẫn giải bài tập:
Bài tập 2: SGK
Điền những từ thích hợp vào các chỗ trống trong các câu sau:
a. Người ta chưng cất dầu mỏ để thu được .......
c. Để thu thêm được xăng, người ta tiến hành .......
b. Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là .......
d. Khí mỏ dầu có .......... gần như khí thiên nhiên.
xăng, dầu hỏa .
metan
crăckinh
thành phần
(Xem SGK)
DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
Bài: 40
Tiết: 50
I. DẦU MỎ
DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
1.Tính chất vật lí
2.Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
3.Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
II. KHÍ THIÊN NHIÊN
III. DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM
Hướng dẫn giải bài tập:
Bài tập 4: SGK
- 100 lít khí thiên nhiên có 96 lít CH4, 2 lít N2, 2lít CO2
- V lít khí thiên nhiên có.
+ Thể tích N2 :
+ Thể tích CO2 :
+ Thể tích CH4:
- Viết PTHH metan cháy suy ra số mol CO2
- Tổng mol CO2 là:
- Số mol CO2:
Số mol CaCO3:
- Ta có : 0,04375V = 0,049
- Thể tích khí thiên nhiên là:
CO2(k) + Ca(OH)2(dd)
0,049mol
Bài: 40
Tiết: 50
0,96V/22.4 + 0,02V/22.4 = 0,98V /22.4
- Viết PTHH CO2 với Ca(OH)2:
(Xem SGK)
I. DẦU MỎ
DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
1.Tính chất vật lí
2.Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
3.Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
- Tìm hiểu trước bài 41
- Nhiên liệu là gì ? Nhiên liệu được phân loại như thế nào?
- Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả.
Hãy giải thích tại sao?
+ khi quạt gió vào bếp củi vừa bị tắt, lửa sẽ bùng cháy.
+ Khi quạt gió vào ngọn nến đang cháy, nến sẽ tắt
- Học bài, làm BT 1, 2, 3, 4, SGK
BÀI VỪA HỌC
BÀI SẮP HỌC
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : (Hoạt động nhóm ở nhà)
II. KHÍ THIÊN NHIÊN
III.DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM
Bài: 40
Tiết: 50
(Xem SGK)
- Bài 40.3, 40.4 và 40.5 SBT Trang 45
CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH NĂM MỚI
AN KHANG - THỊNH VƯỢNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nữ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)