Bài 40. Dầu mỏ và khí thiên nhiên

Chia sẻ bởi Trương Thế Thảo | Ngày 29/04/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Dầu mỏ và khí thiên nhiên thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Giáo viên : Truong Th? Th?o
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THỊ XÃ AN NHƠN
TRƯỜNG THCS NHƠN HẬU
MÔN: HÓA HỌC 9
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
LỚP: 9A2
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1: Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau? Ghi rõ điều kiện phản ứng.
C6H6 + O2 →
C6H6 + Br2 →
C6H6 + H2 →
Câu hỏi 2: Metan, Etilen, Axetilen, Benzen có tính chất hóa học nào chung? Viết phương trình hóa học?
Kiểm tra bài cũ:
Đáp án câu hỏi 1:
2C6H6 + 15O2 12CO2 + 6H2O
C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr
C6H6 + 3H2 C6H12
Đáp án câu hỏi 2: Cả 4 Hidrocacbon nói trên đều tham gia phản ứng cháy và khi cháy đều tỏa nhiều nhiệt
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O
2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O
2C6H6 + 15O2 12CO2 + 6H2O
Ngày 6/1/2011, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và cắt băng khánh thành Nhà máy lọc dầu Dung Quất - nhà máy lọc dầu đầu tiên của Việt Nam được xây dựng tại huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi với số vốn đầu tư trên 3 tỷ USD, công suất 6,5 triệu tấn dầu thô/năm.
Tiết: 49
BÀI 40: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
Tiết 49 - BÀI 40: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I. DẦU MỎ:
1. Tính chất vật lý:
Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
2. Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ:
- Trạng thái tự nhiên: dầu mỏ tập trung thành những vùng lớn, sâu trong lòng đất, tạo thành các mỏ dầu.
Hãy quan sát tranh và cho biết trạng thái, màu sắc của dầu mỏ?
 Hãy cho biết, trong tự nhiên dầu mỏ có ở đâu?
 Em thử dự đoán tính tan trong nước và khối lượng riêng của dầu mỏ so với nước?
Tiết 49 - BÀI 40: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I. DẦU MỎ:
1. Tính chất vật lý:
Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
2. Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ:
- Trạng thái tự nhiên: dầu mỏ tập trung thành những vùng lớn, sâu trong lòng đất, tạo thành các mỏ dầu.

* Cấu tạo của mỏ dầu có 3 lớp :
- Lớp khí (khí mỏ dầu) thành phần chính là CH4(75%).
- Lớp dầu lỏng: là hỗn hợp phức tạp nhiều hiđrocacbon và một lượng nhỏ các hợp chất khác.
- Lớp nước mặn.
Tiết 49 - BÀI 40: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I. DẦU MỎ:
1. Tính chất vật lý:
Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
2. Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ:
Trạng thái tự nhiên: dầu mỏ tập trung thành những vùng lớn, sâu trong lòng đất, tạo thành các mỏ dầu.
Thành phần của dầu mỏ: dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hidrocacbon.
Hãy cho biết thành phần của dầu mỏ?
PHAN VIET DUNG_THCS NHON TAN
Nước
Dầu
Khí
Mỏ dầu và cách khai thác
Tiết 49 - BÀI 40: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I. DẦU MỎ:
1. Tính chất vật lý:
Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
2. Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ:
Trạng thái tự nhiên: dầu mỏ tập trung thành những vùng lớn, sâu trong lòng đất, tạo thành các mỏ dầu.
Thành phần của dầu mỏ: dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hidrocacbon.
Cách khai thác: Khoan những lỗ khoan xuống lớp dầu lỏng.
3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ:
Hãy cho biết cách khai thác dầu mỏ?
Tiết 49 - BÀI 40: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I. DẦU MỎ:
1. Tính chất vật lý:Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
2. Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ:
Trạng thái tự nhiên: dầu mỏ tập trung thành những vùng lớn, sâu trong lòng đất, tạo thành các mỏ dầu.
Thành phần của dầu mỏ: dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hidrocacbon.
Cách khai thác: Khoan những lỗ khoan xuống lớp dầu lỏng.
3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ:
Bằng cách chưng cất dầu mỏ, người ta thu được xăng, dầu hỏa và nhiều sản phẩm khác.
Dùng phương pháp crăckinh dầu mỏ để tăng thêm lượng xăng
Người ta thu được những sản phẩm gì khi chưng cất dầu mỏ?
Tiết 49 - BÀI 40: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I. DẦU MỎ:
1. Tính chất vật lý:
2. Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ:
3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ:
II. KHÍ THIÊN NHIÊN:
Khí thiên nhiên có trong các mỏ khí nằm dưới lòng đất.
Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là khí metan.
Khai thác: Khoan xuống mỏ khí.
Ứng dụng: là nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống và sản xuất.
Khí thiên nhiên có ở đâu?
Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là gì?
Cách khai thác khí thiên nhiên?
Khí thiên nhiên được ứng dụng trong đời sống và sản xuất như thế nào?
Tiết 49 - BÀI 40: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I. DẦU MỎ:
II. KHÍ THIÊN NHIÊN:
Khí thiên nhiên có trong các mỏ khí nằm dưới lòng đất.
Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là khí metan.
Khai thác: Khoan xuống mỏ khí.
Ứng dụng: là nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống và sản xuất.
III. DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM:
Vị trí phân bố?
Trữ lượng?
Ưu nhược điểm?
Tình hình khai thác?
Dầu mỏ và khí thiên nhiên của nước ta tập trung chủ yếu ở thềm lục địa phía nam.
Dự đoán vào khoảng 3-4 tỉ tấn đã quy đổi ra dầu
Hàm lượng các hợp chất chứa lưu hùynh thấp.
Do chứa nhiều Parafin nên dầu mỏ nước ta dễ bị đông đặc.
Việt Nam bắt đầu khai thác dầu mỏ ở mỏ Bạch Hổ vào 1986. Từ đó đến nay, việc khai thác dầu và khí thiên nhiên không ngừng được mở rộng.
+ V? trí
+ Trữ lượng:
+ Ưu điểm:
+ Hạn chế:
+ Tình hình khai thác:
Tiết 49 - BÀI 40: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I. DẦU MỎ:
1. Tính chất vật lý: Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
2. Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ:
Trạng thái tự nhiên: dầu mỏ tập trung thành những vùng lớn, sâu trong lòng đất, tạo thành các mỏ dầu.
Thành phần của dầu mỏ: dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hidrocacbon.
Cách khai thác: Khoan những lỗ khoan xuống lớp dầu lỏng.
3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ:
Bằng cách chưng cất dầu mỏ, người ta thu được xăng, dầu hỏa và nhiều sản phẩm khác.
Dùng phương pháp crăckinh dầu mỏ để tăng thêm lượng xăng
II. KHÍ THIÊN NHIÊN:
Khí thiên nhiên có trong các mỏ khí nằm dưới lòng đất.
Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là khí metan.
Khai thác: Khoan xuống mỏ khí.
Ứng dụng: là nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống và sản xuất.
III. DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM:(SGK)
Bài tập:
Bài 5 trang 87 SGK: Hãy xác định thành phần % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp CO và CO2, biết các số liệu thực nghiệm như sau:
Dẫn 16 lít hỗn hợp CO và CO2 qua nước vôi trong dư thu được khí A.
Để đốt cháy hoàn toàn khí A cần 2 lít khí oxi.
Các thể tích khí được đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
Vhh = 16 lít
VO2 = 2 lít
%VCO = ?
%VCO2 = ?
Bài tập:

Câu 1 : Điền những từ thích hợp vào các chổ trống bằng các câu sau :
a. Người ta chưng cất dầu mỏ để thu được (1) . . . . . . . . . . .

b. Để thu thêm được xăng, người ta tiến hành (2) . . .
dầu nặng .
c. Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là (3) . . . .
d. Khí mỏ dầu có (4) . . . . . . . . . gần như khí thiên nhiên
Xăng, dầu hoả và các sản phẩm khác
crăckinh
metan
thành phần
CỦNG CỐ
Câu 2 : Để dập tắt xăng dầu cháy người ta làm như sau :
a. Phun nước vào ngọn lửa .
b. Dùng chăn ướt trùm lên ngọn lửa .
c. Phủ cát vào ngọn lửa .
Cách làm nào ở trên là đúng . Giải thích
Dùng chăn ướt trùm lên ngọn lửa
Phủ cát vào ngọn lửa
Vì ngăn không cho xăng dầu tiếp xúc với không khí
Bài tập:
Hướng dẫn học ở nhà:
Học thuộc bài cũ.
 Làm hoàn chỉnh các bài tập: 1, 2, 3, 4 trang 129 SGK.
Chuẩn bị tiết 50 – bài 42: NHIÊN LIỆU
+ Đọc trước nội dung bài mới
+ Tìm hiểu nhiên liệu là gì? Có những loại nào? Cách sử dụng nhiên liệu hiệu quả?
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐÃ THAM DỰ TIẾT GIẢNG!
CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE!
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TẬP TỐT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Thế Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)