Bài 40. Dầu mỏ và khí thiên nhiên
Chia sẻ bởi Ngọc Thảo |
Ngày 29/04/2019 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Dầu mỏ và khí thiên nhiên thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
Hãy viết CTCT, nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học của Benzen? Viết PTHH minh họa.
Trả lời:
CTCT:
Đặc điểm cấu tạo: sáu nguyên tử cacbon liên kết với nhau tạo thành vòng 6 cạnh đều, có ba liên kết đôi xen kẽ ba liên kết đơn.
Tính chất hóa học:
-Benzen cháy tạo khí cacbon đioxit và hơi nước.
-Benzen phản ứng thế với brom:
C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr
-Benzen phản ứng cộng với hiđro:
C6H6 + 3H2 C6H12
Fe
t0
Ni
t0
Bài 40 (Tiết 50)
DẦU MỎ
VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
Bài 40DẦU MỎ
VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I/ DẦU MỎ:
1.Tính chất vật lí:
2.Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ:
II/ KHÍ THIÊN NHIÊN:
III.DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM:
I/ DẦU MỎ
1.Tính chất vật lí
Quan sát một số mẫu dầu mỏ:
Kết luận: Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
2. Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
1). Trong tự nhiên, dầu mỏ tập trung ở sâu……..
a) Trong lòng đất.
b) Dưới đáy biển.
c) Trong khí quyển.
d) Trong không khí
2).Quan sát hình và cho biết tên của lớp ở hai hình sau, và nêu thành phần chính của lớp đó?
Lớp khí ở trên hay còn gọi là khí mỏ dầu hoặc khí đồng hành, lớp này có thành phần chính là khí metan.
Lớp dầu lỏng có hòa tan khí ở giữa, đây là hỗn hợp phức tạp của nhiều loại hiđrocacbon và những lượng nhỏ các hợp chất khác.
3.Quan sát hình sau và cho biết tên của lớp này?
Lớp nước mặn ở dưới đáy.
Vậy dầu mỏ được khai thác như thế nào? Mời các em xem mô tả.
. Cách khai thác dầu mỏ, khí thiên nhiên:
. Cách khai thác dầu mỏ
Muốn khai thác dầu người ta sẽ khoan những lỗ khoan xuống giếng dầu. Đầu tiên dầu sẽ tự phun lên, sau đó người ta bơm nước vào để đẩy dầu lên.
Van
3.Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ:
-Các sản phẩm tạo ra từ quá trình chưng cất dầu mỏ là:
+Khí đốt để đốt nhiên liệu.
+Xăng, Dầu điezen, dầu mazut để chạy các động cơ xe máy, ôtô, tàu thủy….
+Dầu thắp để thắp sáng
+Nhựa đường.
Nghĩa là bẻ gẫy phân tử lớn thành những phân tử nhỏ : để tăng lượng xăng
Phương pháp crăckinh:
Ví dụ:
C12H26 C7H16 + C5H10
(ankan) (anken)
crăkinh
Do lượng xăng thu được chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ nên người ta sử dụng phương pháp Crăckinh để tăng lượng xăng thu được.
II/ KHÍ THIÊN NHIÊN
-Khí thiên nhiên có ở đâu? Thành phần chính của khí thiên nhiên là gì?
-Cách khai thác khí thiên nhiên có gì giống với cách khai thác dầu mỏ?
Khí thiên nhiên có ở trong các mỏ khí nằm dưới lòng đất, khí thiên nhiên có thành phần chính là khí metan (95%)
Cả hai cách đều dùng khoan để khoan xuống các mỏ khi đó khí (dầu) sẽ tự phun lên.
Hàm lượng metan trong khí thiên nhiên
Hàm lượng metan trong khí mỏ dầu
-Khí thiên nhiên có ở trong các mỏ khí nằm dưới lòng đất, khí thiên nhiên có thành phần chính là khí metan(95%).
-Khi khai thác người ta sẽ khoan xuống mỏ khí, khí sẽ tự phun lên do áp suất ở mỏ khí lớn hơn áp suất khí quyển.
Khí thiên nhiên là nguyên liệu,nhiên liệu
trong đời sống và sản xuất.
III.DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM:
VỊ TRÍ MỘT SỐ MỎ DẦU VÀ KHÍ Ở VIỆT NAM
BIỂU ĐỒ SẢN LƯỢNG KHAI THÁC DẦU Ở VN
1. Vị trí các mỏ dầu và khí ở VN?
2. Sản lượng khai thác dầu ở VN?
3. Tại sao trong quá trình sản xuất,vận chuyển dầu khí….phải tuân thủ nghiêm ngặt các qui định về an toàn?
THẢO LUẬN
Thời gian: 4 phút
ĐÁP ÁN
Vị trí các mỏ dầu và khí ở VN là: Bạch Hổ, Đại Hùng, Rồng, Rạng Đông, Lan Tây….
Sản lượng khai thác dầu ở VN là: 19,362 triệu tấn.
Trong quá trình sản xuất,vận chuyển dầu khí….phải tuân thủ nghiêm ngặt các qui định về an toàn vì: khi khai thác, vận chuyển và chế biến dầu mỏ khí thiên nhiên rất dễ gây ô nhiễm môi trường và các tai nạn cháy nổ.
Việt Nam đã hình thành các trung tâm dầu khí lớn ở Dung Quất: Nghi Sơn và Long Sơn.
( Hình ảnh: Khu công nghiệp dầu khí Long Sơn )
Cách khắc phục sự cố tràn dầu:
Bài tập 2 SGK trang 129
Điền những từ thích
3.Chọn những cách làm đúng và giải thích:
Để dập tắt xăng dầu cháy người ta sẽ:
A. Phun nước vào ngọn lửa.
B. Dùng chăn ướt trùm lên ngọn lửa.
C. Phủ cát lên ngọn lửa.
A)Không chọn do dầu sẽ loang lên trên và cháy mãnh liệt hơn.
B) và C) Chọn. Do không cho dầu tiếp xúc với không khí.
Trả lời:
Hướng dẫn về nhà:
-Học bài và làm bài tập 1,2,4 SGK trang 129
-Xem trước bài nhiên liệu.
+Nhiên liệu là gì? Phân loại.
+Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả?
Hãy viết CTCT, nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học của Benzen? Viết PTHH minh họa.
Trả lời:
CTCT:
Đặc điểm cấu tạo: sáu nguyên tử cacbon liên kết với nhau tạo thành vòng 6 cạnh đều, có ba liên kết đôi xen kẽ ba liên kết đơn.
Tính chất hóa học:
-Benzen cháy tạo khí cacbon đioxit và hơi nước.
-Benzen phản ứng thế với brom:
C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr
-Benzen phản ứng cộng với hiđro:
C6H6 + 3H2 C6H12
Fe
t0
Ni
t0
Bài 40 (Tiết 50)
DẦU MỎ
VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
Bài 40DẦU MỎ
VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I/ DẦU MỎ:
1.Tính chất vật lí:
2.Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ:
II/ KHÍ THIÊN NHIÊN:
III.DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM:
I/ DẦU MỎ
1.Tính chất vật lí
Quan sát một số mẫu dầu mỏ:
Kết luận: Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
2. Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
1). Trong tự nhiên, dầu mỏ tập trung ở sâu……..
a) Trong lòng đất.
b) Dưới đáy biển.
c) Trong khí quyển.
d) Trong không khí
2).Quan sát hình và cho biết tên của lớp ở hai hình sau, và nêu thành phần chính của lớp đó?
Lớp khí ở trên hay còn gọi là khí mỏ dầu hoặc khí đồng hành, lớp này có thành phần chính là khí metan.
Lớp dầu lỏng có hòa tan khí ở giữa, đây là hỗn hợp phức tạp của nhiều loại hiđrocacbon và những lượng nhỏ các hợp chất khác.
3.Quan sát hình sau và cho biết tên của lớp này?
Lớp nước mặn ở dưới đáy.
Vậy dầu mỏ được khai thác như thế nào? Mời các em xem mô tả.
. Cách khai thác dầu mỏ, khí thiên nhiên:
. Cách khai thác dầu mỏ
Muốn khai thác dầu người ta sẽ khoan những lỗ khoan xuống giếng dầu. Đầu tiên dầu sẽ tự phun lên, sau đó người ta bơm nước vào để đẩy dầu lên.
Van
3.Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ:
-Các sản phẩm tạo ra từ quá trình chưng cất dầu mỏ là:
+Khí đốt để đốt nhiên liệu.
+Xăng, Dầu điezen, dầu mazut để chạy các động cơ xe máy, ôtô, tàu thủy….
+Dầu thắp để thắp sáng
+Nhựa đường.
Nghĩa là bẻ gẫy phân tử lớn thành những phân tử nhỏ : để tăng lượng xăng
Phương pháp crăckinh:
Ví dụ:
C12H26 C7H16 + C5H10
(ankan) (anken)
crăkinh
Do lượng xăng thu được chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ nên người ta sử dụng phương pháp Crăckinh để tăng lượng xăng thu được.
II/ KHÍ THIÊN NHIÊN
-Khí thiên nhiên có ở đâu? Thành phần chính của khí thiên nhiên là gì?
-Cách khai thác khí thiên nhiên có gì giống với cách khai thác dầu mỏ?
Khí thiên nhiên có ở trong các mỏ khí nằm dưới lòng đất, khí thiên nhiên có thành phần chính là khí metan (95%)
Cả hai cách đều dùng khoan để khoan xuống các mỏ khi đó khí (dầu) sẽ tự phun lên.
Hàm lượng metan trong khí thiên nhiên
Hàm lượng metan trong khí mỏ dầu
-Khí thiên nhiên có ở trong các mỏ khí nằm dưới lòng đất, khí thiên nhiên có thành phần chính là khí metan(95%).
-Khi khai thác người ta sẽ khoan xuống mỏ khí, khí sẽ tự phun lên do áp suất ở mỏ khí lớn hơn áp suất khí quyển.
Khí thiên nhiên là nguyên liệu,nhiên liệu
trong đời sống và sản xuất.
III.DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM:
VỊ TRÍ MỘT SỐ MỎ DẦU VÀ KHÍ Ở VIỆT NAM
BIỂU ĐỒ SẢN LƯỢNG KHAI THÁC DẦU Ở VN
1. Vị trí các mỏ dầu và khí ở VN?
2. Sản lượng khai thác dầu ở VN?
3. Tại sao trong quá trình sản xuất,vận chuyển dầu khí….phải tuân thủ nghiêm ngặt các qui định về an toàn?
THẢO LUẬN
Thời gian: 4 phút
ĐÁP ÁN
Vị trí các mỏ dầu và khí ở VN là: Bạch Hổ, Đại Hùng, Rồng, Rạng Đông, Lan Tây….
Sản lượng khai thác dầu ở VN là: 19,362 triệu tấn.
Trong quá trình sản xuất,vận chuyển dầu khí….phải tuân thủ nghiêm ngặt các qui định về an toàn vì: khi khai thác, vận chuyển và chế biến dầu mỏ khí thiên nhiên rất dễ gây ô nhiễm môi trường và các tai nạn cháy nổ.
Việt Nam đã hình thành các trung tâm dầu khí lớn ở Dung Quất: Nghi Sơn và Long Sơn.
( Hình ảnh: Khu công nghiệp dầu khí Long Sơn )
Cách khắc phục sự cố tràn dầu:
Bài tập 2 SGK trang 129
Điền những từ thích
3.Chọn những cách làm đúng và giải thích:
Để dập tắt xăng dầu cháy người ta sẽ:
A. Phun nước vào ngọn lửa.
B. Dùng chăn ướt trùm lên ngọn lửa.
C. Phủ cát lên ngọn lửa.
A)Không chọn do dầu sẽ loang lên trên và cháy mãnh liệt hơn.
B) và C) Chọn. Do không cho dầu tiếp xúc với không khí.
Trả lời:
Hướng dẫn về nhà:
-Học bài và làm bài tập 1,2,4 SGK trang 129
-Xem trước bài nhiên liệu.
+Nhiên liệu là gì? Phân loại.
+Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngọc Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)