Bài 40. Dầu mỏ và khí thiên nhiên

Chia sẻ bởi Vũ Huy Bách | Ngày 29/04/2019 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Dầu mỏ và khí thiên nhiên thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Tiết 52 - Bài 40 : DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I / Dầu mỏ
1. Tính chất vật lí :
Quan sát mẫu dầu mỏ và cho biết về:
* Trạng thái:

* Màu sắc:

* Dầu mỏ nặng hay nhẹ hơn nước, tính tan trong nước:
Là chất lỏng, sánh
Màu nâu đen
Nhẹ hơn nước, không tan trong nước
Tiết 52 - Bài 40 : DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I / Dầu mỏ
1. Tính chất vật lí :
2. Trạng thái thiên nhiên, thành phần của dầu mỏ
Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, nhẹ hơn nước và không tan trong nước
* Trạng thái thiên nhiên:
Chương IV : HIDROCACBON – NHIÊN LIỆU / Bài 40
Câu 1 : Em hãy cho biết trong tự nhiên dầu mỏ có ở đâu
S
S
Đ
S
D
A
C
B
Trong tự nhiên dầu mỏ tập trung thành những vùng lớn ở sâu trong lòng đất tạo thành các mỏ dầu
Tiết 52 - Bài 40 : DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I / Dầu mỏ
1. Tính chất vật lí :
2. Trạng thái thiên nhiên, thành phần của dầu mỏ
Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, nhẹ hơn nước và không tan trong nước
* Trạng thái thiên nhiên:
Dầu mỏ có ở trong lòng đất.
* Thành phần của dầu mỏ:
Câu 2 : Chọn đáp án đúng
S
S
Đ
S
B
A
C
D
Dầu mỏ là hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđrocacbon và một lượng nhỏ các hợp chất khác
Chương IV : HIDROCACBON – NHIÊN LIỆU / Bài 40
Tiết 52 - Bài 40 : DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I / Dầu mỏ
1. Tính chất vật lí :
2. Trạng thái thiên nhiên, thành phần của dầu mỏ
Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, nhẹ hơn nước và không tan trong nước
* Trạng thái thiên nhiên:
* Thành phần của dầu mỏ:
Dầu mỏ là hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđrocacbon
Dầu mỏ có ở trong lòng đất.
1. Mỏ dầu thường có mấy lớp?
* Quan sát, tìm hiểu về mỏ dầu và cho biết:
Lớp khí (Khí mỏ dầu hay khí đồng hành), thành phần chính là
khí metan
* Mỏ dầu thường có 3 lớp
2. Tên của lớp thứ nhất? Thành phần chính của lớp này?
Lớp dầu lỏng ; Lớp nước mặn.
3. Lớp thứ 2 và thứ 3 là gì?
Tiết 52 - Bài 40 : DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN




I / Dầu mỏ
1. Tính chất vật lí :
2. Trạng thái thiên nhiên, thành phần của dầu mỏ
Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, nhẹ hơn nước và không tan trong nước
* Trạng thái thiên nhiên: Dầu mỏ có ở trong lòng đất.
* Thành phần của dầu mỏ: Dầu mỏ là hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđrôcacbon
* Mỏ dầu thường có 3 lớp: Lớp khí (Khí mỏ dầu hay khí đồng hành) ; Lớp dầu lỏng ; Lớp nước mặn.
* Khai thác:
Nước
Dầu
Khí
Mỏ dầu
và cách khai thác
H2O ho?c KHÍ
Muốn khai thác dầu người ta khoan những lỗ khoan xuống lớp dầu lỏng. Đầu tiên dầu . . . , sau đó người ta ... xuống để đẩy dầu lên
tự phun lên
bơm nước hoặc khí
Tiết 52 - Bài 40 : DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN




I / Dầu mỏ
1. Tính chất vật lí :
2. Trạng thái thiên nhiên, thành phần của dầu mỏ
Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, nhẹ hơn nước và không tan trong nước
* Trạng thái thiên nhiên: Dầu mỏ có ở trong lòng đất.
* Thành phần của dầu mỏ: Dầu mỏ là hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđrôcacbon
* Mỏ dầu thường có 3 lớp: Lớp khí (Khí mỏ dầu hay khí đồng hành) ; Lớp dầu lỏng ; Lớp nước mặn.
* Khai thác:
Khoan những lỗ khoan xuống lớp dầu lỏng (giếng dầu)
3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
5000c
3400c
2500c
650c
Giàn khoan
Dầu thô
Hắc ín (Nhựa đường)
Dầu mazut
Dầu điezen
Dầu hoả
(dầu lửa)
Xăng
Khí đốt
Sơ đồ chưng cất dầu mỏ và ứng dụng của các sản phẩm
3- Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
Tiết 52 - Bài 40 : DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I / Dầu mỏ
1. Tính chất vật lí :
2. Trạng thái thiên nhiên, thành phần của dầu mỏ
3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, nhẹ hơn nước và không tan trong nước
* Khí đốt, xăng, dầu lửa, dầu điezen, dầu mazut, nhựa đường ...
Dung Quất
Tiết 52 - Bài 40 : DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I / Dầu mỏ
1. Tính chất vật lí :
2. Trạng thái thiên nhiên, thành phần của dầu mỏ
3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, nhẹ hơn nước và không tan trong nước
* Khí đốt, xăng, dầu lửa, dầu điezen, dầu mazut, nhựa đường ...
* Để tăng lượng xăng thu được:
Tiết 52 - Bài 40 : DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I / Dầu mỏ
II / Khí thiên nhiên
Câu 3 : Khí thiên nhiên có trong các mỏ khí nằm ở?
S
S
Đ
S
D
A
C
B
Chúc mừng
Chương IV : HIDROCACBON – NHIÊN LIỆU / Bài 40
Tiết 52 - Bài 40 : DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I / Dầu mỏ
II / Khí thiên nhiên
* Khí thiên nhiên có trong các mỏ khí nằm dưới lòng đất.
Câu 4 : Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là?
S
S
Đ
S
D
A
C
B
CH4 (Metan)
Chương IV : HIDROCACBON – NHIÊN LIỆU / Bài 40
Tiết 52 - Bài 40 : DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I / Dầu mỏ
II / Khí thiên nhiên
* Khí thiên nhiên có trong các mỏ khí nằm dưới lòng đất.
* Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là metan (CH4 = 95%)
Muốn khai thác khí thiên nhiên người ta khoan xuống mỏ khí. Khí sẽ tự phun lên do ?
* Muốn khai thác khí thiên nhiên người ta khoan xuống mỏ khí. Khí sẽ tự phun lên do áp suất của các mỏ khí lớn hơn áp xuất khí quyển
* Khí thiên nhiên được ứng dụng để làm gì?
* Khí thiên nhiên được ứng dụng để làm nhiên liệu
Tiết 52 - Bài 40 : DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I / Dầu mỏ
II / Khí thiên nhiên
III / Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam
Việt Nam bắt đầu khai thác dầu mỏ ở mỏ vào năm Từ đó đến nay , việc khai thác dầu và khí thiên nhiên không ngừng được mở rộng.
* Vị Trí:
* Trữ lượng:
* Ưu điểm:
* Hạn chế:
* Tình hình khai thác:
III / Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam
Dầu mỏ khí thiên nhiên của nước ta tập trung chủ yếu ở ...
thềm lục địa phía Nam

Dự đoán vào khoảng ...
3 – 4 tỷ tấn
Hàm lượng các hợp chất chứa
... thấp
lưu huỳnh
Do chứa nhiều parafin nên dầu mỏ nước ta ...
dễ bị đông đặc
Bạch Hổ
1986.
Tiết 52 - Bài 40 : DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I / Dầu mỏ
II / Khí thiên nhiên
III / Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam
* Vị Trí: Thềm lục địa phía Nam
* Tình hình khai thác: Bắt đầu khai thác ở mỏ Bạch Hổ năm 1986

* Trữ lượng: Khoảng 3 – 4 tỷ tấn
* Ưu điểm: Hợp chất chứ lưu huỳnh thấp
* Hạn chế: Dễ bị đông đặc
Câu 5. Chọn đáp án đúng
S
S
Đ
S
A
D
B
C
Vì dầu mỏ là hỗn hợp
Chương IV : HIDROCACBON – NHIÊN LIỆU / Bài 40
Câu 6 : Phương pháp để tách riêng các sản phẩm từ dầu thô là ?
S
S
Đ
S
D
A
C
B
Chúc mừng
Chương IV : HIDROCACBON – NHIÊN LIỆU / Bài 40
Câu 7 : Nước nào có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất thế giới
S
S
Đ
S
B
A
C
D
Arập xeut : 264,5 tỷ thùng
Nga: 60 tỷ thùng
Mỹ: 20,68 tỷ thùng
Trung Quốc: 14,8 tỷ thùng (Mức ước tính 2010)
Chương IV : HIDROCACBON – NHIÊN LIỆU / Bài 40
Câu 8. Những nước nào tiêu thụ nhiều dầu mỏ nhất thế giới
S
S
Đ
S
C
D
B
A
Chúc mừng
Chương IV : HIDROCACBON – NHIÊN LIỆU / Bài 40
Câu 9. Nước nào có trữ lượng khí thiên nhiên lớn nhất thế giới
S
S
Đ
S
A
D
B
C
Trữ lượng khí thiên nhiên lớn nhất, tổng cộng 48 tỷ tỷ m³ đang nằm ở Nga. Trữ lượng lớn thứ nhì thế giới, 50 tỷ tỷ m³, nằm ở Trung Đông
Chương IV : HIDROCACBON – NHIÊN LIỆU / Bài 40
Câu 10 : Đốt cháy 100 lít khí tự nhiên chứa 95% CH4, 2% N2 và 3% CO2. Thể tích khí CO2 thu được sau phản ứng là:
S
S
Đ
S
D
A
C
B
VCO2 = VCO2(1) + VCO2 (ban đầu) = 95+3 = 98 lít
Chương IV : HIDROCACBON – NHIÊN LIỆU / Bài 40
BÀI TẬP II : Đốt cháy v lít khí thiên nhiên chứa 96% CH4 , 2% N2 và 2 % CO2 về thể tích. Tòan bộ sản phẩm cháy được dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 4,9 g kết tủa.
Viết các phương trình hóa học(biết N2, CO2 không cháy)
Tính V ( đktc)
ĐÁP ÁN: A
B. Gọi thể tích khí thiên nhiên là V:
V CH4 = (96/100).V= 0,96. V
V CO2 = (2/100).V = 0,02. V
V CO2 = 0,96 V + 0,02 V = 0.98 V
nCO2 = 0,98. V/22,4 . Theo (2) n co2 = n CaCO3 =4,9/100=0,049
Ta có: 0,98 V/22,4 = 0,049 V= 1.12 lít
Giá dầu thô (3/3/2014) : 105 USD/Thùng (159 lít)=159.0,8=127kg
105x20.000 = 2.100.000đ/159=13.200đ
1 lít xăng nặng 0,7kg
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Huy Bách
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)