Bài 40. Dầu mỏ và khí thiên nhiên
Chia sẻ bởi phạm thị kiều trang |
Ngày 29/04/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Dầu mỏ và khí thiên nhiên thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Môn Hóa học 9
Giáo sinh: Phạm Thị kiều Trang
Câu 1: (Gồm 7 chữ cái) Đây là một trong những ứng dụng của benzene?
Câu 2: (Gồm 5 chữ cái): Benzen có thể hòa tan được chất này
Câu 3: ( Gồm 8 chữ cái): Đây là chất màu đen được sinh ra khi benzene cháy trong không khí
Câu 4: ( Gồm 4 chữ cái): Đây là một chất có thể tham gia phản ứng thế với benzen
Câu 5: ( Gồm 4 chữ cái): Đây là trạng thái của benzene ở điều kiện thường
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
GIẢI Ô CHỮ
Tiết 55
Bài 40:
DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I / Dầu mỏ
Nâu đen
Trạng thái và màu sắc
-Trạng thái:
Chất lỏng sánh
- Màu sắc:
1. Tính chất vật lý
1. Tính chất vật lý
I / Dầu mỏ
b.Quan sỏt thớ nghi?m khi cho d?u vo nu?c, Hóy nh?n xột tớnh tan c?a d?u m? trong nu?c?
Dầu mỏ không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
1. Tính chất vật lý
=> Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
I / Dầu mỏ
Câu 3 :
Dầu mỏ có đặc điểm gì?
Dễ tan trong nước.
Không tan trong nước và chìm dưới nước.
Có nhiệt độ sôi là 2200C.
Không tan trong nước và nổi lên mặt nước.
Chọn đáp án đúng nhất.
Quan sát hình 4.16 (SGK/126) và kết hợp thông tin SGK ( Thảo luận nhóm trong 5 phút)
Dầu mỏ có ở đâu trong tự nhiên?
Nêu cấu tạo của mỏ dầu?
Dầu mỏ được khai thác như thế nào?
2. Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ.
I / Dầu mỏ
Hình 4.16. mỏ dầu và cách khai thác
* Trạng thái tự nhiên:
Trong tự nhiên dầu mỏ tập trung thành những vùng lớn ở sâu tong lòng đất, tạo thành các mỏ dầu.
Dầu mỏ có ở đâu trong tự nhiên?
Cấu tạo của mỏ dầu?
.
Lớp khí đồng hành
( khí mỏ dầu )
Lớp dầu lỏng
Lớp nước mặn
Cấu tạo mỏ dầu
Khí
D?u
Nu?c
- Dầu mỏ được khai thác như thế nào?
PHAN VIET DUNG_THCS NHON TAN
Nước
Dầu
Khí
Mỏ dầu và cách khai thác
H2O, KHÍ
Mu?n khai thỏc d?u, ngu?i ta khoan nh?ng l? khoan xu?ng l?p d?u l?ng( gi?ng d?u). D?u tiờn d?u t? phun lờn, sau dú ngu?i ta ph?i bom nu?c ho?c khớ xu?ng d? d?y d?u lờn.
I /D?u m?
2- Trạng thái thiên nhiên, thành phần của dầu mỏ
Khai thác dầu ở Mĩ
Khai thác dầu ở Việt Nam
2- Trạng thái thiên nhiên, thành phần của dầu mỏ
- Trong tự nhiên, dầu mỏ tập trung thành những vùng lớn, ở sâu trong lòng đất, tạo thành các mỏ dầu.
- Mỏ dầu thường có 3 lớp:
+ Lớp khí ở trên, được gọi là khí mỏ dầu hay khí đồng hành. Thành phần chính là mêtan (75%).
+ Lớp dầu lỏng có hòa tan khí ở giữa, thành phần gồm nhiều loại hidrocacbon và những lượng nhỏ các hợp chất khác.
+ Dưới đáy mỏ dầu là một lớp nước mặn.
I /D?u m?
- Những hạn chế khi khai thác và vận chuyển dầu mỏ là gì?
-Dễ gây cháy, nổ, ô nhiễm môi trường.
- Vậy em hãy nêu cách khắc phục
- Trong quá trình sản xuất và vận chuyển cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy định an toàn đặt ra.
3- Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.
Đọc thông tin và quan sát hình 4.17 SGK/127 hãy cho biết:
1. Tại sao phải chế biến dầu mỏ?
2. Dầu mỏ được chế biến như thế nào?
3. Những sản phẩm chính thu được khi chế biến dầu mỏ là những sản phẩm nào?
I /D?u m?
5000c
3400c
2500c
650c
Giàn khoan
Dầu thô
Nhựa đường
Dầu mazut
Dầu điezen
Dầu hoả
Xăng
Khí đốt
Sơ đồ chưng cất dầu mỏ và ứng dụng của các sản phẩm
Van
Tại sao phải chế biến dầu mỏ?
Vì dầu mỏ có lẫn nhiều tạp chất.
Những sản phẩm chính thu được khi chế biến dầu mỏ là những sản phẩm nào?
Sản phẩm: Khí đốt, xăng, dầu thắp, dầu điezen, dầu mazut, nhựa đường.
Dầu mỏ được chế biến như thế nào? (Bằng pp nào?)
Bằng phương pháp chưng cất.
- Để chế biến các sản phẩm từ dầu mỏ, ta dùng phương pháp chưng cất.
- Để tăng lượng xăng trong quá trình chưng cất, người ta sử dụng phương pháp Crackinh ( bẽ gãy hidrocacbon cao phân tử sang hidrocacbon nhỏ) để chế biến dầu nặng ( dầu điazen) thành xăng và các sản phẩm khí có giá trị trong công nghiêp: metan, etilen,..
→ phương pháp hóa học.
- Phương pháp Crackinh:
Thông tin bổ sung
Hình ảnh thiết bị chưng cất dầu mỏ
Nhà máy lọc dầu Dung Quất
Sự cố xăng, dầu
Hậu quả
BT2: Cách làm nào dưới đây là đúng . Giải thích ?
Để dập tắt xăng dầu cháy người ta làm như sau :
a. Phun nước vào ngọn lửa .
b. Dùng chăn ướt trùm lên ngọn lửa .
c. Phủ cát vào ngọn lửa .
Vì ngăn không cho xăng, dầu tiếp xúc với oxi trong không khí
3- các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
- Sản phẩm chế biến từ dầu mỏ: Khí đốt, xăng, dầu thắp, dầu điezen, dầu mazut, nhựa đường.
-Crackinh dầu nặng ta thu được xăng và hỗn hợp khí.
I /D?u m?
II / Khí thiên nhiên
* Khí thiên nhiên có trong các mỏ khí nằm dưới lòng đất. Thành phần chủ yếu là metan.
Dựa vào thông tin SGK/127 em hãy cho biết khí thiên nhiên thường có ở đâu? Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là gì?
PHAN VIET DUNG_THCS NHON TAN
Nước
Dầu
Khí
Cách khai thác khí thiên nhiên
Muốn khai thác khí thiên nhiên người ta khoan xuống mỏ khí. Khí sẽ tự phun lên do áp suất ở các mỏ khí lớn hơn áp suất khí quyển.
- Khí thiên nhiên là nguyên -nhiên liệu trong đời sống và trong công nghiệp.
(Trong đời sống) Khí thiên nhiên còn gọi là khí gas, Là một nhiên liệu gia dụng, nó được đốt trong các bếp ga, lò ga để nấu nướng,... Vậy chúng ta cần sử dụng một cách an toàn, tiết kiệm và hiệu quả, không gây ô nhiễm môi trường như: Đặt bếp ga tránh xa các vật liệu cháy nổ, Mua bếp ga chất lượng, tiết kiệm ga, khóa ga sau khi sử dụng xong,..
- Khí thiên nhiên có trong các mỏ khí nằm dưới lòng đất.
- Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là metan (trên 95%).
- Khí thiên nhiên là nguyên liệu, nhiên liệu trong đời sống và trong công nghiệp.
II / Khí thiên nhiên
BT3:
Thành phần chính của khí thiên nhiên là:
Etilen.
Axetilen.
Metan.
Benzen.
Chọn đáp án đúng nhất.
III. DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM
Quan sát bản đồ Việt Nam, hãy trả lời các câu hỏi sau:
Nêu một số mỏ dầu và khí ở nước ta?
=> Bạch Hổ, Rạng Đông, Lan Tây, Đại Hùng, Sư Tử Đen,......
Ở Việt Nam dầu mỏ và khí thiên nhiên tập trung chủ yếu ở đâu và với trữ lượng ra sao?
=> Tập trung ở thềm lục địa phía Nam Việt Nam với trữ lượng dự đoán khoảng 3 – 4 tỉ tấn.
VỊ TRÍ MỘT SỐ MỎ DẦU VÀ KHÍ Ở VIỆT NAM
Giàn khoan dầu ở VN
Giàn khoan Đại Hùng
Giàn khoan Rạng Đông
Giàn khoan dầu ở ViÖt Nam
Mỏ Sư Tử Vàng
Giàn khoan Sư Tử Đen
Giàn khoan dầu ở VN
Giàn khoan Vũng Tàu
Giàn khoan Bạch Hổ
1986
1991
1993
1995
1997
2000
4
2,7
17
10
8
6
Triệu tấn
BIỂU ĐỒ SẢN LƯỢNG KHAI THÁC DẦU Ở VIỆT NAM
2002
19,36
Năm
III. DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM
- Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn nguyên liệu, nhiên liệu quý trong đời sống và trong công nghiệp.
- Dầu mỏ và khí thiên nhiên tập trung ở thềm lục địa phía Nam Việt Nam.
Tại sao xe bồn (xe chở xăng, dầu) có dây xích nhỏ nối với bồn hướng xuống lòng đường?
Khi xe chở xăng chạy đường dài, thì thùng xe sẽ ma sát với không khí, nên sẽ tích điện và có thể tạo tia lửa điện. Điều này rất nguy hiểm, vì nó sẽ gây cháy/ nổ bình xăng( vì khi xăng tiếp xúc tia lửa sẽ gây cháy). Vì vậy người ta dùng dây xich nối với thùng xăng để dẫn dòng điện từ thùng xe xuống lòng đường. Dây xích này thường nhỏ, vì để tăng độ dẫn điện
BT4: (SGK/129)
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
a/ Người ta chưng cất dầu mỏ để thu được.....................................
b/ Để thu thêm được xăng, người ta tiến hành......................dầu nặng.
c/ Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là....................................
d/ khí mỏ dầu có.......................................... gần như khí thiên nhiên.
xăng, dầu hỏa , và các sản phẩm khác
crăckinh
khí metan
thành phần
Hướng dẫn về nhà
Học bài cũ. Bài 40: “ Dầu mỏ và khí thiên nhiên”.
Thực hiện bài tập 1,4 trang SGK/ 129.
Chuẩn bị trước bài 41: “ Nhiên liệu” .
( Nhiên liệu là gì? Phân loại nhiên liệu? Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả?).
Chúc các em học tốt !
Giáo sinh: Phạm Thị kiều Trang
Câu 1: (Gồm 7 chữ cái) Đây là một trong những ứng dụng của benzene?
Câu 2: (Gồm 5 chữ cái): Benzen có thể hòa tan được chất này
Câu 3: ( Gồm 8 chữ cái): Đây là chất màu đen được sinh ra khi benzene cháy trong không khí
Câu 4: ( Gồm 4 chữ cái): Đây là một chất có thể tham gia phản ứng thế với benzen
Câu 5: ( Gồm 4 chữ cái): Đây là trạng thái của benzene ở điều kiện thường
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
GIẢI Ô CHỮ
Tiết 55
Bài 40:
DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I / Dầu mỏ
Nâu đen
Trạng thái và màu sắc
-Trạng thái:
Chất lỏng sánh
- Màu sắc:
1. Tính chất vật lý
1. Tính chất vật lý
I / Dầu mỏ
b.Quan sỏt thớ nghi?m khi cho d?u vo nu?c, Hóy nh?n xột tớnh tan c?a d?u m? trong nu?c?
Dầu mỏ không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
1. Tính chất vật lý
=> Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
I / Dầu mỏ
Câu 3 :
Dầu mỏ có đặc điểm gì?
Dễ tan trong nước.
Không tan trong nước và chìm dưới nước.
Có nhiệt độ sôi là 2200C.
Không tan trong nước và nổi lên mặt nước.
Chọn đáp án đúng nhất.
Quan sát hình 4.16 (SGK/126) và kết hợp thông tin SGK ( Thảo luận nhóm trong 5 phút)
Dầu mỏ có ở đâu trong tự nhiên?
Nêu cấu tạo của mỏ dầu?
Dầu mỏ được khai thác như thế nào?
2. Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ.
I / Dầu mỏ
Hình 4.16. mỏ dầu và cách khai thác
* Trạng thái tự nhiên:
Trong tự nhiên dầu mỏ tập trung thành những vùng lớn ở sâu tong lòng đất, tạo thành các mỏ dầu.
Dầu mỏ có ở đâu trong tự nhiên?
Cấu tạo của mỏ dầu?
.
Lớp khí đồng hành
( khí mỏ dầu )
Lớp dầu lỏng
Lớp nước mặn
Cấu tạo mỏ dầu
Khí
D?u
Nu?c
- Dầu mỏ được khai thác như thế nào?
PHAN VIET DUNG_THCS NHON TAN
Nước
Dầu
Khí
Mỏ dầu và cách khai thác
H2O, KHÍ
Mu?n khai thỏc d?u, ngu?i ta khoan nh?ng l? khoan xu?ng l?p d?u l?ng( gi?ng d?u). D?u tiờn d?u t? phun lờn, sau dú ngu?i ta ph?i bom nu?c ho?c khớ xu?ng d? d?y d?u lờn.
I /D?u m?
2- Trạng thái thiên nhiên, thành phần của dầu mỏ
Khai thác dầu ở Mĩ
Khai thác dầu ở Việt Nam
2- Trạng thái thiên nhiên, thành phần của dầu mỏ
- Trong tự nhiên, dầu mỏ tập trung thành những vùng lớn, ở sâu trong lòng đất, tạo thành các mỏ dầu.
- Mỏ dầu thường có 3 lớp:
+ Lớp khí ở trên, được gọi là khí mỏ dầu hay khí đồng hành. Thành phần chính là mêtan (75%).
+ Lớp dầu lỏng có hòa tan khí ở giữa, thành phần gồm nhiều loại hidrocacbon và những lượng nhỏ các hợp chất khác.
+ Dưới đáy mỏ dầu là một lớp nước mặn.
I /D?u m?
- Những hạn chế khi khai thác và vận chuyển dầu mỏ là gì?
-Dễ gây cháy, nổ, ô nhiễm môi trường.
- Vậy em hãy nêu cách khắc phục
- Trong quá trình sản xuất và vận chuyển cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy định an toàn đặt ra.
3- Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.
Đọc thông tin và quan sát hình 4.17 SGK/127 hãy cho biết:
1. Tại sao phải chế biến dầu mỏ?
2. Dầu mỏ được chế biến như thế nào?
3. Những sản phẩm chính thu được khi chế biến dầu mỏ là những sản phẩm nào?
I /D?u m?
5000c
3400c
2500c
650c
Giàn khoan
Dầu thô
Nhựa đường
Dầu mazut
Dầu điezen
Dầu hoả
Xăng
Khí đốt
Sơ đồ chưng cất dầu mỏ và ứng dụng của các sản phẩm
Van
Tại sao phải chế biến dầu mỏ?
Vì dầu mỏ có lẫn nhiều tạp chất.
Những sản phẩm chính thu được khi chế biến dầu mỏ là những sản phẩm nào?
Sản phẩm: Khí đốt, xăng, dầu thắp, dầu điezen, dầu mazut, nhựa đường.
Dầu mỏ được chế biến như thế nào? (Bằng pp nào?)
Bằng phương pháp chưng cất.
- Để chế biến các sản phẩm từ dầu mỏ, ta dùng phương pháp chưng cất.
- Để tăng lượng xăng trong quá trình chưng cất, người ta sử dụng phương pháp Crackinh ( bẽ gãy hidrocacbon cao phân tử sang hidrocacbon nhỏ) để chế biến dầu nặng ( dầu điazen) thành xăng và các sản phẩm khí có giá trị trong công nghiêp: metan, etilen,..
→ phương pháp hóa học.
- Phương pháp Crackinh:
Thông tin bổ sung
Hình ảnh thiết bị chưng cất dầu mỏ
Nhà máy lọc dầu Dung Quất
Sự cố xăng, dầu
Hậu quả
BT2: Cách làm nào dưới đây là đúng . Giải thích ?
Để dập tắt xăng dầu cháy người ta làm như sau :
a. Phun nước vào ngọn lửa .
b. Dùng chăn ướt trùm lên ngọn lửa .
c. Phủ cát vào ngọn lửa .
Vì ngăn không cho xăng, dầu tiếp xúc với oxi trong không khí
3- các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
- Sản phẩm chế biến từ dầu mỏ: Khí đốt, xăng, dầu thắp, dầu điezen, dầu mazut, nhựa đường.
-Crackinh dầu nặng ta thu được xăng và hỗn hợp khí.
I /D?u m?
II / Khí thiên nhiên
* Khí thiên nhiên có trong các mỏ khí nằm dưới lòng đất. Thành phần chủ yếu là metan.
Dựa vào thông tin SGK/127 em hãy cho biết khí thiên nhiên thường có ở đâu? Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là gì?
PHAN VIET DUNG_THCS NHON TAN
Nước
Dầu
Khí
Cách khai thác khí thiên nhiên
Muốn khai thác khí thiên nhiên người ta khoan xuống mỏ khí. Khí sẽ tự phun lên do áp suất ở các mỏ khí lớn hơn áp suất khí quyển.
- Khí thiên nhiên là nguyên -nhiên liệu trong đời sống và trong công nghiệp.
(Trong đời sống) Khí thiên nhiên còn gọi là khí gas, Là một nhiên liệu gia dụng, nó được đốt trong các bếp ga, lò ga để nấu nướng,... Vậy chúng ta cần sử dụng một cách an toàn, tiết kiệm và hiệu quả, không gây ô nhiễm môi trường như: Đặt bếp ga tránh xa các vật liệu cháy nổ, Mua bếp ga chất lượng, tiết kiệm ga, khóa ga sau khi sử dụng xong,..
- Khí thiên nhiên có trong các mỏ khí nằm dưới lòng đất.
- Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là metan (trên 95%).
- Khí thiên nhiên là nguyên liệu, nhiên liệu trong đời sống và trong công nghiệp.
II / Khí thiên nhiên
BT3:
Thành phần chính của khí thiên nhiên là:
Etilen.
Axetilen.
Metan.
Benzen.
Chọn đáp án đúng nhất.
III. DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM
Quan sát bản đồ Việt Nam, hãy trả lời các câu hỏi sau:
Nêu một số mỏ dầu và khí ở nước ta?
=> Bạch Hổ, Rạng Đông, Lan Tây, Đại Hùng, Sư Tử Đen,......
Ở Việt Nam dầu mỏ và khí thiên nhiên tập trung chủ yếu ở đâu và với trữ lượng ra sao?
=> Tập trung ở thềm lục địa phía Nam Việt Nam với trữ lượng dự đoán khoảng 3 – 4 tỉ tấn.
VỊ TRÍ MỘT SỐ MỎ DẦU VÀ KHÍ Ở VIỆT NAM
Giàn khoan dầu ở VN
Giàn khoan Đại Hùng
Giàn khoan Rạng Đông
Giàn khoan dầu ở ViÖt Nam
Mỏ Sư Tử Vàng
Giàn khoan Sư Tử Đen
Giàn khoan dầu ở VN
Giàn khoan Vũng Tàu
Giàn khoan Bạch Hổ
1986
1991
1993
1995
1997
2000
4
2,7
17
10
8
6
Triệu tấn
BIỂU ĐỒ SẢN LƯỢNG KHAI THÁC DẦU Ở VIỆT NAM
2002
19,36
Năm
III. DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM
- Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn nguyên liệu, nhiên liệu quý trong đời sống và trong công nghiệp.
- Dầu mỏ và khí thiên nhiên tập trung ở thềm lục địa phía Nam Việt Nam.
Tại sao xe bồn (xe chở xăng, dầu) có dây xích nhỏ nối với bồn hướng xuống lòng đường?
Khi xe chở xăng chạy đường dài, thì thùng xe sẽ ma sát với không khí, nên sẽ tích điện và có thể tạo tia lửa điện. Điều này rất nguy hiểm, vì nó sẽ gây cháy/ nổ bình xăng( vì khi xăng tiếp xúc tia lửa sẽ gây cháy). Vì vậy người ta dùng dây xich nối với thùng xăng để dẫn dòng điện từ thùng xe xuống lòng đường. Dây xích này thường nhỏ, vì để tăng độ dẫn điện
BT4: (SGK/129)
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
a/ Người ta chưng cất dầu mỏ để thu được.....................................
b/ Để thu thêm được xăng, người ta tiến hành......................dầu nặng.
c/ Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là....................................
d/ khí mỏ dầu có.......................................... gần như khí thiên nhiên.
xăng, dầu hỏa , và các sản phẩm khác
crăckinh
khí metan
thành phần
Hướng dẫn về nhà
Học bài cũ. Bài 40: “ Dầu mỏ và khí thiên nhiên”.
Thực hiện bài tập 1,4 trang SGK/ 129.
Chuẩn bị trước bài 41: “ Nhiên liệu” .
( Nhiên liệu là gì? Phân loại nhiên liệu? Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả?).
Chúc các em học tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: phạm thị kiều trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)