Bài 40. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát
Chia sẻ bởi Phạm Văn Quý |
Ngày 05/05/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
I, Đặc điểm sinh thái học bò sát
Bò sát chủ yếu sống trên cạn nhờ
có phổi được cấu tạo hoàn chỉnh
Đều lên cạn đẻ trứng, việc sống ở nước chỉ là thứ sinh (kiếm, mồi)
Riêng cá sấu và
Rùa không có lột
xác, chỉ có các vẩy
phát triển lên, mỗi
năm tính là
1 vòng đậm
Đa số đều có hiện tượng lột xác để phát triển
Đa số bò sát thuộc nhóm ăn thịt
1 số ăn tạp (Thằn lằn, Kì đà, Ba ba) 1 số ăn thực vật (Rùa)
Bò sát có hiện tượng ăn thịt lẫn nhau hoặc bố mẹ ăn thịt con (Thạch sùng, thằn lằn)
1 số bò
sát có khả
năng nhịn
ăn rất lâu
Chăn mắc võng nhịn ăn 900 ngày
Rắn sọc dừa 660 ngày, rắn đuôi chuông 360 ngày, rắn lục 355 ngày
Lúc nhịn ăn giảm 38 - 45% trọng lượng cơ thể
Dựa vào đặc điểm con ngươi có thể phân biệt được rắn hoạt động vào ban ngày hoặc ban đêm
Rắn hoạt động vào ban ngày có con ngươi tròng
Rắn hoạt động ban đêm có con ngươi dọc
Rắn hoạt động đêm khuya có con ngươi nằm ngang
Mắt rùa, cá sấu, tắc kè phân biệt được màu trắng, đen nhưng không phân biệt được màu đỏ, tím hoa cà
Khi bị tấn công bất ngờ, bò sát sẽ phản ứng lại:
Thằn lằn, thạch sùng : Đứt đuôi hoặc bong ra
Một số nguỵ
trang giống màu môi
trường
Một số đe doạ như: Há miệng,
bành cổ, dựng đuôi, cơ thể
phình to ra.
Tắc kè, thạch sùng đẻ 2 trứng 1 lần
Cá sấu đẻ 25 - 60 trứng 1 lần
Trăn từ 80 - 100 trứng 1 lần
Rắn cạp long, cạp lia: đẻ từ 5 - 10 trứng
Rắn hổ mang đẻ từ 8 - 23 trứng
Ba ba từ 20 -33 trứng
Vích từ 100 - 150 trứng
Rùa từ 90 - 150 trứng
II, Phân loại
Bò sát có 4 bộ: Bộ rùa, bộ có vẩy, bộ cá sấu, bộ chuỷ đầu (kỳ nhông Tân Tây Lan)
III, Một số loài bò sát
Bò sát chủ yếu sống trên cạn nhờ
có phổi được cấu tạo hoàn chỉnh
Đều lên cạn đẻ trứng, việc sống ở nước chỉ là thứ sinh (kiếm, mồi)
Riêng cá sấu và
Rùa không có lột
xác, chỉ có các vẩy
phát triển lên, mỗi
năm tính là
1 vòng đậm
Đa số đều có hiện tượng lột xác để phát triển
Đa số bò sát thuộc nhóm ăn thịt
1 số ăn tạp (Thằn lằn, Kì đà, Ba ba) 1 số ăn thực vật (Rùa)
Bò sát có hiện tượng ăn thịt lẫn nhau hoặc bố mẹ ăn thịt con (Thạch sùng, thằn lằn)
1 số bò
sát có khả
năng nhịn
ăn rất lâu
Chăn mắc võng nhịn ăn 900 ngày
Rắn sọc dừa 660 ngày, rắn đuôi chuông 360 ngày, rắn lục 355 ngày
Lúc nhịn ăn giảm 38 - 45% trọng lượng cơ thể
Dựa vào đặc điểm con ngươi có thể phân biệt được rắn hoạt động vào ban ngày hoặc ban đêm
Rắn hoạt động vào ban ngày có con ngươi tròng
Rắn hoạt động ban đêm có con ngươi dọc
Rắn hoạt động đêm khuya có con ngươi nằm ngang
Mắt rùa, cá sấu, tắc kè phân biệt được màu trắng, đen nhưng không phân biệt được màu đỏ, tím hoa cà
Khi bị tấn công bất ngờ, bò sát sẽ phản ứng lại:
Thằn lằn, thạch sùng : Đứt đuôi hoặc bong ra
Một số nguỵ
trang giống màu môi
trường
Một số đe doạ như: Há miệng,
bành cổ, dựng đuôi, cơ thể
phình to ra.
Tắc kè, thạch sùng đẻ 2 trứng 1 lần
Cá sấu đẻ 25 - 60 trứng 1 lần
Trăn từ 80 - 100 trứng 1 lần
Rắn cạp long, cạp lia: đẻ từ 5 - 10 trứng
Rắn hổ mang đẻ từ 8 - 23 trứng
Ba ba từ 20 -33 trứng
Vích từ 100 - 150 trứng
Rùa từ 90 - 150 trứng
II, Phân loại
Bò sát có 4 bộ: Bộ rùa, bộ có vẩy, bộ cá sấu, bộ chuỷ đầu (kỳ nhông Tân Tây Lan)
III, Một số loài bò sát
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Quý
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)