Bài 40. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai | Ngày 04/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
? Nêu những đặc điểm của thằn lằn thích nghi với đời sống trên cạn?
Trả lời: Thằn lằn có những đặc điểm phù hợp với đời sống hoàn toàn ở trên cạn:
- Thở hoàn toàn bằng phổi, sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ giữa sườn, tim xuất hiện vách hụt ngăn tạm thời tâm thất thành 2nửa. Máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha. Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và hậu thận cùng trực tràng có khả năng hấp thu lại nước.
Bài 40: đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát
I. Đa dạng của bò sát
Quan sát hình:
Bài 40: đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát
I. Đa dạng của bò sát
Thảo luận nhóm hoàn thành PHT sau:
Bài 40: đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát
I. Đa dạng của bò sát
Quan sát hình:
Thằn lằn
Rắn ráo
Rùa núi
Cá sấu
Bài 40: đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát
I. Đa dạng của bò sát
Phiếu học tập
Không có
Không có

Hàm ngắn,răng nhỏ mọc trên hàm
Thằn lằn bóng
Cá sấu Xiêm
Rùa núi Vàng
Hàm dài, răng lớn mọc trong lỗ chân răng
Hàm không có răng
Trứng có màng dai
Có vỏ đá vôi
Vỏ đá vôi
Bài 40: đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát
I. Đa dạng của bò sát
Trả lời: Sự đa dạng thể hiện ở:
Số loài nhiều
Cấu tạo cơ thể
Môi trường sống phong phú
? Cho biết sự đa dạng của Bò sát thể hiện ở những điểm nào?Ví dụ minh hoạ?

Bài 40: đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát
I. Đa dạng của bò sát
+)Các loài rùa sống trên cạn:
Rùa vàng núi
Rùa cạn Trung Á
Rùa núi viền
Rùa bốn mắt
Bài 40: đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát
I. Đa dạng của bò sát
+)Các loài rùa sống dưới biển:
Đồi mồi
Vích
Quản đồng
Bài 40: đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát
I. Đa dạng của bò sát
+)Các loài rùa sống ở nước ngọt:
Rùa đầu to
Rùa câm
Bài 40: đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát
I. Đa dạng của bò sát
Nhông xanh
Tắc kè hoa
Thạch sùng đuôi sÇn
Thằn lằn bóng hoa
Bộ Th?n l?n
Bài 40: đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát
I. Đa dạng của bò sát
R?n giun thường
Rắn ráo
Rắn hổ trâu
Rắn sọc dưa
Bài 40: đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát
I. Đa dạng của bò sát
Một số loài rắn độc sống ở cạn hoặc chủ yếu sống ở cạn
Rắn hổ mang bành
Rắn lục xanh
Bài 40: đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát
I. Đa dạng của bò sát
Cá sấu Xiêm
Cá sấu Hoa cà
Bộ Cá sấu
Bài 40: đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát
I. Đa dạng của bò sát
Tiểu kết
Lớp bò sát rất đa dạng, số loài lớn, chia làm 4 bộ
Môi trường sống phong phú
Cấu tạo và lối sống đa dạng.
Bài 40: đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát
I. Đa dạng của bò sát
Tổ tiên của loài bò sát cổ là lưỡng cư cổ. Do khí hậu thay đổi thuận lợi nên loài bò sát cổ đã phát triển mạnh mẽ.
II. Các loài khủng long
1. Sự ra đời
Bài 40: đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát
I. Đa dạng của bò sát
II. Các loài khủng long
1. Sự ra đời
? Tổ tiên của loài bò sát được hình thành từ bao gìơ?
Trả lời:
Tổ tiên của loài bò sát được hình thành các đây khoảng 280 đến 230 triệu năm.

Bài 40: đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát
I. Đa dạng của bò sát
II. Các loài khủng long
1. Sự ra đời
Tổ tiên của loài bò sát được hình thành các đây khoảng 280 đến 230 triệu năm.

Tiểu kết
Bài 40: đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát
I. Đa dạng của bò sát
II. Các loài khủng long
1. Sự ra đời
2. Thời đại phồn thịnh và diệt vong của khủng long
? Tại sao khủng long bị diệt vong?
Trả lời: Khủng long bị diệt vong vì:
- Do cạnh tranh với chim thú
- Do ảnh hưởng của khí hậu thiên tai.
Bài 40: đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát
I. Đa dạng của bò sát
II. Các loài khủng long
1. Sự ra đời
2. Thời đại phồn thịnh và diệt vong của khủng long
? Nguyên nhân phồn thịnh của khủng long?
Trả lời: Thời kì phồn thịnh của bò sát là thời đại của bò sát ( thời đại khủng long). Do điều kiện sống thuận lợi, chưa có kẻ thù.
Bài 40: đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát
I. Đa dạng của bò sát
II. Các loài khủng long
1. Sự ra đời
2. Thời đại phồn thịnh và diệt vong của khủng long
Khủng long bạo chúa
? Nêu những đặc điểm thích nghi với đời sống của khủng long bạo chúa?
Trả lời: Sống trên cạn rất dữ, di chuyển nhanh, linh hoạt
- Đặc điểm: Cổ ngắn, hai chi trước có vuốt sắc nhọn, hai chi sau to khoẻ, đuôi dài
Bài 40: đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát
I. Đa dạng của bò sát
II. Các loài khủng long
1. Sự ra đời
2. Thời đại phồn thịnh và diệt vong của khủng long
Khủng long cánh
? Nêu những đặc điểm thích nghi với đời sống của khủng long cánh?
Trả lời: Sống trên không, thích bay lượn
Đặc điểm: Cổ ngắn hai chi trước biến thành cánh, hai chi sâu nhỏ yếu, đuôi dai, mảnh
Thức ăn: Cá
Bài 40: đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát
I. Đa dạng của bò sát
II. Các loài khủng long
1. Sự ra đời
2. Thời đại phồn thịnh và diệt vong của khủng long
Khủng long cá
? Nêu những đặc điểm thích nghi với đời sống của khủng long cá?
Trả lời: Sống ở biển, thích nghi với đời sống bơi lặn, bắt mồi trong nước.
Đặc điểm: Cổ ngắn, chi biến thành vây bơi, vây đuôi to.
Thức ăn: Cá, mực, bạch tuộc
Bài 40: đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát
I. Đa dạng của bò sát
II. Các loài khủng long
1. Sự ra đời
2. Thời đại phồn thịnh và diệt vong của khủng long
? Tại sao khủng long bị diệt vong?
Trả lời: Khủng long bị diệt vong vì:
- Do cạnh tranh với chim thú
- Do ảnh hưởng của khí hậu thiên tai.
Bài 40: đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát
I. Đa dạng của bò sát
II. Các loài khủng long
1. Sự ra đời
2. Thời đại phồn thịnh và diệt vong của khủng long
? Tại sao nhiều loài bò sát nhỏ vẫn tồn tại cho đến ngày nay?
Trả lời: Bò sát nhỏ vẫn tồn tại đến ngày nay vì:
- Cơ thể nhỏ dễ tìm nơi ẩn trú
- Nhu cầu về thức ăn ít
- Trứng nhỏ nên an toàn.
Bài 40: đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát
I. Đa dạng của bò sát
II. Các loài khủng long
1. Sự ra đời
2. Thời đại phồn thịnh và diệt vong của khủng long
Tiểu kết
Sự phồn thịnh của khủng long là do điều kiện sống thuận lợi, chưa có kẻ thù.
Nguyên nhân diệt vong của khủng long là vì sự cạnh tranh với chim, thú và sự ảnh hưởng của khí hậu thiên tai.
Bài 40: đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát
I. Đa dạng của bò sát
II. Các loài khủng long
III. Đặc điểm chung
? Nêu đặc điểm chung của bò sát về môi trường sống, cấu tạo ngoài, cấu tạo trong?
Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn đời sống cạn
Da khô, có vảy sừng
Chi yếu có vuốt sắc
Phổi có nhiều vách ngăn
Tim có vách hụt, máu pha đi nuôi cơ thể
Thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc, giàu noãn hoàng
Là động vật biến nhiệt.
Trả lời:
Bài 40: đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát
I. Đa dạng của bò sát
II. Các loài khủng long
III. Đặc điểm chung
Tiểu kết
Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn đời sống cạn
Da khô, có vảy sừng
Chi yếu có vuốt sắc
Phổi có nhiều vách ngăn
Tim có vách hụt, máu pha đi nuôi cơ thể
Thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc, giàu noãn hoàng
Là động vật biến nhiệt.
Bài 40: đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát
IV. Vai trò của bò sát
? Nêu ích lợi và tác hại của bò sát?
Rượu rắn
Rắn độc
Thịt ba ba
Trăn độc
Đồi mồi
Ví da cá sấu
Quan sát hình bên:
Bài 40: đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát
I. Đa dạng của bò sát
II. Các loài khủng long
III. Đặc điểm chung
IV. Vai trò của bò sát
? Nêu ích lợi và tác hại của bò sát?
Trả lời:
* ích lợi:
Có giá trị thực phẩm: Ba ba, rùa.
Làm dược phẩm: Rắn, trăn.
Sản phẩm mĩ nghệ: vảy đồi mồi, da cá sấu.
Tác hại:
- Gây độc cho người: rắn độc..
Bài 40: đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát
I. Đa dạng của bò sát
II. Các loài khủng long
III. Đặc điểm chung
IV. Vai trò của bò sát
Tiểu kết
Lợi ích:
Có lợi cho nông nghiệp
Ví dụ: diệt sâu bọ, diệt chuột.
Có giá trị thực phẩm: Ba ba, rùa.
Làm dược phẩm: Rắn, trăn.
Sản phẩm mĩ nghệ: vảy đồi mồi, da cá sấu.
Tác hại:
- Gây độc cho người: rắn độc.

Củng cố bài học
Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK
Cho HS làm bài tập sau:

Chọn đáp án đúng:
Câu 1: Đặc điểm ngoài là cấu tạo ngoài của bộ Rùa
a. Hàm có răng nhỏ, có mai và yếm
b. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn
c. Hàm không có răng, có mai và yếm
d. Hàm có răng, trứng có vỏ dai bao bọc
Củng cố bài học
Chọn đáp án đúng:
Câu 2: Hàm rất dài có nhiều răng lớn, nhọn và sắc, răng mọc trong lỗ chân răng, trứng có vỏ đá vôi bao bọc là đặc điểm của:
a. Bộ Đầu Mỏ
b. Bộ cá sấu
c. Bộ rùa
d. Bộ có vảy
Củng cố bài học
Chọn đáp án đúng:
Câu 3: Nguyên nhân dẫn đến sự diệt vong của bò sát cỡ lớn:
a. Do không thích nghi được với điều kiện sống lanh đột ngột và thiếu thức ăn.
b. Do cơ thể qua lớn không có nơi trú rét
c. Do sự xuất hiện của chim và thú cạnh tranh
d. Cả a, b, c.
Dặn dò về nhà
Học bài và trả Lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục " Em có biết"
Chuẩn bị bài 41: Chim bồ câu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)