Bài 40. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát
Chia sẻ bởi Khánh Ly |
Ngày 04/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 42 – Bài 40
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP BÒ SÁT
BÀI GIẢNG SINH 7
Hàng triệu năm trước, khủng long xuất hiện và trở thành bá chủ trái đất, nhưng hiện nay, chúng ta chỉ biết về khủng long nhờ các hóa thạch của chúng.
NHƯ VẬY
……
Nhóm 1
KHỦNG LONG
CÓ THẬT SỰ BỊ TUYỆT CHỦNG ?!
Sống dưới nước và trên cạn
Sống dưới nước
Sống trong nhà
Sống trên cây
Trên thế giới có khoảng 8200 loài bò sát. Ở Việt Nam đã phát hiện 271 loài. Chúng có da khô, vảy sừng bao bọc và sinh sản trên cạn.
ĐA DẠNG CỦA BÒ SÁT
Nhóm 2
GIỚI THIỆU TRÒ CHƠI GHÉP HÌNH THEO SƠ ĐỒ PHÂN LOẠI
- CHIA NHÓM: Lớp 4 tổ = 4 nhóm . Tổ trưởng là nhóm trưởng
- QUY ĐINH TRÒ CHƠI:
* Quan sát hình cho trước, HS xác định giống, loài và phân loại theo bộ.
* Dựa trên sơ đồ phân loại, HS xếp hình theo bộ ( HS sử dụng sơ đồ 40.1 trang … SGK sinh vật 7)
* Nhóm nào tìm nhanh nhất, đúng nhất, nhiều hình nhất là nhóm chiến thắng.
* Thời gian chơi theo quy định .
LỚP BÒ SÁT
Da khô, có vảy sừng, sinh sản trên cạn
Hàm có răng, không có mai và yếm
Bộ có vảy
Bộ cá sấu
Bộ rùa
Có chi, màng
Không có chi,
Sơ đồ giới thiệu những đại diện của lớp bò sát – trang 130 SGK
Rắn cạp nong
Cá sấu hoa cà
Cá sấu xiêm
Thằn lằn bóng
Thạch sùng
Ba ba
Rùa núi vàng
Tắc kè hoa
Xếp các loại bò sát dưới đây theo sơ đồ phân loại
R?n rỏo
LỚP BÒ SÁT
Da khô, có vảy sừng, sinh sản trên cạn
Hàm có răng, không có mai và yếm
Bộ có vảy
Bộ cá sấu
Bộ rùa
Có chi, màng
Không có chi,
Rùa núi vàng
Cá sấu xiêm
Thằn lằn bóng
R?n rỏo
Thạch sùng
Rắn cạp nong
Cá sấu hoa cà
Ba ba
Cá sấu hoa cà
Rùa biển
Trăn
Nhông xám
Tại sao nói
“ BÒ SÁT LÀ ĐỘNG VẬT THÍCH NGHI VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG Ở CẠN?
Da khô, có vảy sừng ,cổ dài
Chi yếu, có vuốt sắc
Hô hấp bằng phổi, tim có vách hụt.
Thụ tinh trong, dẻ trứng
Là động vật biến nhiệt.
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BÒ SÁT.
Khủng long đã trở thành quá khứ từ nguyên nhân: sự tàn phá của thiên tai, sự thay đổi của môi trường sống
Hậu duệ của chúng, những loài bò sát đã “thông minh hơn” khi thay đổi kích thước, đặc điểm sinh lý để thích nghi với môi trường ngày càng eo hẹp…
Thế nhưng chúng vẫn không thể tránh khỏi sự tàn sát của con người.
Nhóm 3
Tại sao bò sát hay động vật hoang dã bị tàn sát đến mức có thể bị diệt vong ?
BÒ SÁT HAY ĐỘNG VẬT HOANG DÃ BỊ TÀN SÁT BỞI :
Chúng là thức ăn
Xem phim tương ứng
BÒ SÁT HAY ĐỘNG VẬT HOANG DÃ BỊ TÀN SÁT BỞI :
Chúng là “dược liệu”
Xem phim minh họa
BÒ SÁT HAY ĐỘNG VẬT HOANG DÃ BỊ TÀN SÁT BỞI :
Chúng là “hàng hiệu”
BÒ SÁT HAY ĐỘNG VẬT HOANG DÃ BỊ TÀN SÁT BỞI :
Chúng là “đồ trang trí”
BÒ SÁT HAY ĐỘNG VẬT HOANG DÃ BỊ TÀN SÁT BỞI :
Chúng là “đồ trang trí”
BÒ SÁT HAY ĐỘNG VẬT HOANG DÃ BỊ TÀN SÁT BỞI :
Chúng thể hiện
sự giàu sang – sành điệu chịu chơi
Cách tàn sát ĐVHD
Hổ đông lạnh
Cắt sừng tê giác
Lột da trăn
Lột da lấy ruột vọoc
Xem phim 1
Xem phim 2
Chỉ vì những ảo tưởng vì những nhu cầu không thiết thực mà con người tàn sát các loài bò sát nói riêng và động vật hoang dã nói chung một cách vô nhân tính , hết sức dã man.
Mặc khác môi trường sống của chúng đang bị thu hẹp de dọa đến sự sống của chúng .
VẬY
HÀNH ĐỘNG CỦA CHÚNG TA …
BẢO VỆ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ
Hoạt động nhóm:
EM SẼ LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ?
1
2
3
HỌC SINH
BẢO VỆ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ.
Không ăn thực phẩm có nguồn gốc từ động vật hoang dã
Không sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc từ động vật hoang dã
Không nuôi, nhốt động vật hoang dã
Không tiếp tay cho những hành vi tàn sát, mua bán động vật hoang dã
Thông báo với các cơ quan chức năng và cùng mọi người nâng cao ý thức bảo vệ động vật hoang dã, bảo vệ môi trường sống.
Kết luận
Khủng long bị tuyệt chủng vì thiên thạch. Ngày này, nguyên nhân chính khiến bò sát tuyệt chủng là CON NGƯỜI.
Các bạn BÒ SÁT –ĐỘNG VẬT HOANG DÃ đang bị lòng tham của con người dẩy đến bờ vực của sự diêt vong. Như vậy trách nhiệm của chúng ta là phải giữ gìn MÔI TRƯỜNG SỐNG ổn định
VÀ ĐIỀU ĐÓ BẮT ĐẦU TỪ BÂY GIỜ TỪ CHÍNH BÀN TAY VÀ NHẬN THỨC CỦA CÁC EM .
Thông điệp
HÃY YÊU QUÝ
ĐỘNG VẬT HOANG DÃ
NHƯ CHÚNG LÀ NGƯỜI BẠN CỦA MÌNH.
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP BÒ SÁT
BÀI GIẢNG SINH 7
Hàng triệu năm trước, khủng long xuất hiện và trở thành bá chủ trái đất, nhưng hiện nay, chúng ta chỉ biết về khủng long nhờ các hóa thạch của chúng.
NHƯ VẬY
……
Nhóm 1
KHỦNG LONG
CÓ THẬT SỰ BỊ TUYỆT CHỦNG ?!
Sống dưới nước và trên cạn
Sống dưới nước
Sống trong nhà
Sống trên cây
Trên thế giới có khoảng 8200 loài bò sát. Ở Việt Nam đã phát hiện 271 loài. Chúng có da khô, vảy sừng bao bọc và sinh sản trên cạn.
ĐA DẠNG CỦA BÒ SÁT
Nhóm 2
GIỚI THIỆU TRÒ CHƠI GHÉP HÌNH THEO SƠ ĐỒ PHÂN LOẠI
- CHIA NHÓM: Lớp 4 tổ = 4 nhóm . Tổ trưởng là nhóm trưởng
- QUY ĐINH TRÒ CHƠI:
* Quan sát hình cho trước, HS xác định giống, loài và phân loại theo bộ.
* Dựa trên sơ đồ phân loại, HS xếp hình theo bộ ( HS sử dụng sơ đồ 40.1 trang … SGK sinh vật 7)
* Nhóm nào tìm nhanh nhất, đúng nhất, nhiều hình nhất là nhóm chiến thắng.
* Thời gian chơi theo quy định .
LỚP BÒ SÁT
Da khô, có vảy sừng, sinh sản trên cạn
Hàm có răng, không có mai và yếm
Bộ có vảy
Bộ cá sấu
Bộ rùa
Có chi, màng
Không có chi,
Sơ đồ giới thiệu những đại diện của lớp bò sát – trang 130 SGK
Rắn cạp nong
Cá sấu hoa cà
Cá sấu xiêm
Thằn lằn bóng
Thạch sùng
Ba ba
Rùa núi vàng
Tắc kè hoa
Xếp các loại bò sát dưới đây theo sơ đồ phân loại
R?n rỏo
LỚP BÒ SÁT
Da khô, có vảy sừng, sinh sản trên cạn
Hàm có răng, không có mai và yếm
Bộ có vảy
Bộ cá sấu
Bộ rùa
Có chi, màng
Không có chi,
Rùa núi vàng
Cá sấu xiêm
Thằn lằn bóng
R?n rỏo
Thạch sùng
Rắn cạp nong
Cá sấu hoa cà
Ba ba
Cá sấu hoa cà
Rùa biển
Trăn
Nhông xám
Tại sao nói
“ BÒ SÁT LÀ ĐỘNG VẬT THÍCH NGHI VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG Ở CẠN?
Da khô, có vảy sừng ,cổ dài
Chi yếu, có vuốt sắc
Hô hấp bằng phổi, tim có vách hụt.
Thụ tinh trong, dẻ trứng
Là động vật biến nhiệt.
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BÒ SÁT.
Khủng long đã trở thành quá khứ từ nguyên nhân: sự tàn phá của thiên tai, sự thay đổi của môi trường sống
Hậu duệ của chúng, những loài bò sát đã “thông minh hơn” khi thay đổi kích thước, đặc điểm sinh lý để thích nghi với môi trường ngày càng eo hẹp…
Thế nhưng chúng vẫn không thể tránh khỏi sự tàn sát của con người.
Nhóm 3
Tại sao bò sát hay động vật hoang dã bị tàn sát đến mức có thể bị diệt vong ?
BÒ SÁT HAY ĐỘNG VẬT HOANG DÃ BỊ TÀN SÁT BỞI :
Chúng là thức ăn
Xem phim tương ứng
BÒ SÁT HAY ĐỘNG VẬT HOANG DÃ BỊ TÀN SÁT BỞI :
Chúng là “dược liệu”
Xem phim minh họa
BÒ SÁT HAY ĐỘNG VẬT HOANG DÃ BỊ TÀN SÁT BỞI :
Chúng là “hàng hiệu”
BÒ SÁT HAY ĐỘNG VẬT HOANG DÃ BỊ TÀN SÁT BỞI :
Chúng là “đồ trang trí”
BÒ SÁT HAY ĐỘNG VẬT HOANG DÃ BỊ TÀN SÁT BỞI :
Chúng là “đồ trang trí”
BÒ SÁT HAY ĐỘNG VẬT HOANG DÃ BỊ TÀN SÁT BỞI :
Chúng thể hiện
sự giàu sang – sành điệu chịu chơi
Cách tàn sát ĐVHD
Hổ đông lạnh
Cắt sừng tê giác
Lột da trăn
Lột da lấy ruột vọoc
Xem phim 1
Xem phim 2
Chỉ vì những ảo tưởng vì những nhu cầu không thiết thực mà con người tàn sát các loài bò sát nói riêng và động vật hoang dã nói chung một cách vô nhân tính , hết sức dã man.
Mặc khác môi trường sống của chúng đang bị thu hẹp de dọa đến sự sống của chúng .
VẬY
HÀNH ĐỘNG CỦA CHÚNG TA …
BẢO VỆ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ
Hoạt động nhóm:
EM SẼ LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ?
1
2
3
HỌC SINH
BẢO VỆ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ.
Không ăn thực phẩm có nguồn gốc từ động vật hoang dã
Không sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc từ động vật hoang dã
Không nuôi, nhốt động vật hoang dã
Không tiếp tay cho những hành vi tàn sát, mua bán động vật hoang dã
Thông báo với các cơ quan chức năng và cùng mọi người nâng cao ý thức bảo vệ động vật hoang dã, bảo vệ môi trường sống.
Kết luận
Khủng long bị tuyệt chủng vì thiên thạch. Ngày này, nguyên nhân chính khiến bò sát tuyệt chủng là CON NGƯỜI.
Các bạn BÒ SÁT –ĐỘNG VẬT HOANG DÃ đang bị lòng tham của con người dẩy đến bờ vực của sự diêt vong. Như vậy trách nhiệm của chúng ta là phải giữ gìn MÔI TRƯỜNG SỐNG ổn định
VÀ ĐIỀU ĐÓ BẮT ĐẦU TỪ BÂY GIỜ TỪ CHÍNH BÀN TAY VÀ NHẬN THỨC CỦA CÁC EM .
Thông điệp
HÃY YÊU QUÝ
ĐỘNG VẬT HOANG DÃ
NHƯ CHÚNG LÀ NGƯỜI BẠN CỦA MÌNH.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Khánh Ly
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)