Bài 40. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát
Chia sẻ bởi VƯƠNG HUỆ PHƯƠNG |
Ngày 04/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
ĐẾN DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
TRƯỜNG THCS NGHI PHÚ
Giáo viên: VƯƠNG HUỆ PHƯƠNG
Kiểm tra bài cũ:
Nêu những đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn?
Trả lời:
- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
- Tim 3 ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.
- Hệ thần kinh và giác quan tường đối phát triển.
Tắc kè
Rồng Komodo
Cá sấu
Rắn hổ mang
Ba ba
Trăn
Thằn lằn nước
Rùa hộp
TiẾT 42- BÀI 40: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP BÒ SÁT
I. Đa dạng của bò sát:
Tiết 42-Bài 40: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT
Bộ Đầu mỏ
Bộ Có vảy
Bộ Cá sấu
Bộ Rùa
Đọc thông tin mục I – SGK, cho biết hiện nay lớp Bò sát có khoảng bao nhiêu loài và chia làm mấy bộ?
Nhông Tân Tây Lan thuộc bộ đầu mỏ
Rắn cạp nong
Thằn lằn bóng
Thạch sùng
Cá sấu xiêm
Ba ba
Cá sấu hoa cà
Cá sấu
Rùa hồ gươm
Bộ có vảy
Bộ cá sấu
Bộ rùa
Rùa núi vàng
- Lớp bò sát rất đa dạng, số lượng loài lớn 6500.
Bài 40.ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT
I. Đa dạng của bò sát
Lớp bò sát chia thành 4 bộ:
+ Bộ đầu mỏ
+ Bộ có vảy
+ Bộ cá sấu
+ Bộ rùa
Vd : Nhông Tân Tây Lan
Vd : rắn , thằn lằn...
Vd : cá sấu Xiêm , cá sấu hoa cà ...
Vd : rùa , ba ba...
- Môi trường sống rất đa dạng
II. Các loài khủng long
Theo dõi đoạn phim tìm hiểu sự xuật hiện và diệt vong của khủng long
I. Đa dạng của bò sát:
II. Các loài khủng long:
1. Sự ra đời và thời đại phồn thịnh của khủng long:
Đọc thông tin mục 1-SGK, cho biết tổ tiên của bò sát được hình thành vào thời gian nào?
THẢO LUẬN NHÓM
1. Nêu tên thời đại phồn thịnh nhất của bò sát ? Vì sao lại được gọi như vậy?
2. Nêu những đặc điểm thích nghi với đời sống của khủng long cá, khủng long bạo chúa, khủng long cánh ?
Hình 40.2. Một số loài khủng long điển hình
Quan sát, đọc chú thích hình 40.2, nêu đặc điểm của khủng long cá, khủng long cánh và khủng long bạo chúa thích nghi với đời sống của chúng.
Khủng long cổ dài
Khủng long sấm
Nêu đặc điểm của khủng long cá thích nghi với đời sống dưới nước?
Khủng long cá: chi có dạng vây cá.
Khủng long cánh: cánh có cấu tạo như cánh dơi, chi sau yếu.
Nêu đặc điểm của khủng long cánh thích nghi với đời sống bay lượn trên không?
Nêu đặc điểm của khủng long bạo chúa thích nghi với đời sống ăn động vật ở cạn?
Khủng long bạo chúa: chi trước ngắn có vuốt sắc nhọn, chi sau to khỏe.
Thời đại phồn thịnh của khủng long
- Kết hợp thông tin mục 1–SGK, cho biết nguyên nhân dẫn đến sự ra đời và phồn thịnh của khủng long?
Nguyên nhân:
- Điều kiện sống thuận lợi, chưa có kẻ thù.
- Cấu tạo cơ thể phù hợp với môi trường sống.
Tiết 42-Bài 40: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT
II. Các loài khủng long:
1. Sự ra đời và thời đại phồn thịnh của khủng long:
- Tổ tiên của bò sát được hình thành cách đây khoảng 280 - 230 triệu năm.
- Nguyên nhân phồn thịnh của khủng long:
+ Điều kiện sống thuận lợi, chưa có kẻ thù.
+ Cấu tạo cơ thể phù hợp với môi trường sống.
2. Sự diệt vong của khủng long:
II. Các loài khủng long:
1. Sự ra đời và thời đại phồn thịnh của khủng long:
2. Sự diệt vong của khủng long:
Giải thích tại sao khủng long bị tiêu diệt?
* Khủng long bị diệt vong:
- Do cạnh tranh với chim và thú.
- Do ảnh hưởng của khí hậu và thiên tai.
Dựa vào thông tin mục 2-SGK, giải thích tại sao khủng long bị tiêu diệt, còn những loài bò sát cỡ nhỏ trong những điều kiện ấy lại vẫn tồn tại và sống sót cho đến ngày nay.
- Hai thiên thạch đâm vào nhau, một trong những mảnh văng ra bắn thẳng vào trái đất (Ảnh: Sciam.com)
Trong nháy mắt, cơn bão lửa và nham thạch hình thành sau vụ va chạm đã tiêu diệt một lượng lớn khủng long
* Nhiều loài bò sát nhỏ vẫn tồn tại đến ngày nay vì:
- Cơ thể nhỏ dễ ẩn nấp.
- Yêu cầu về thức ăn ít.
- Trứng nhỏ an toàn hơn.
Tại sao những loài bò sát cỡ nhỏ vẫn tồn tại và sống sót cho đến ngày nay?
Tiết 42-Bài 40: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT
II. Các loài khủng long:
1. Sự ra đời và thời đại phồn thịnh của khủng long:
2. Sự diệt vong của khủng long:
Nguyên nhân:
+ Do cạnh tranh với chim và thú.
+ Do ảnh hưởng của khí hậu và thiên tai.
* Nhiều loài bò sát nhỏ vẫn tồn tại đến ngày nay vì:
- Cơ thể nhỏ dễ ẩn nấp.
- Yêu cầu về thức ăn ít.
- Trứng nhỏ an toàn hơn.
III. Đặc điểm chung:
III- D?c di?m chung c?a bũ sỏt
Dựa vào kiến thức đã học, thảo luận nhóm và nêu đặc điểm chung của Bò sát, điền vào bảng sau:
Ở cạn
Da khô có vảy sừng
Dài
Nằm trong hốc tai
Chi yếu có vuốt sắc
Phổi có nhiều vách ngăn
Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể ít pha
Có cơ quan giao phối
Có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng
Thụ tinh trong
Là động vật biến nhiệt
Tiết 42-Bài 40: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT
II. Các loài khủng long:
III. Đặc điểm chung:
I. Đa dạng của bò sát:
Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: da khô, vảy sừng khô, cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai, chi yếu có vuốt sắc, phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể là máu pha, là động vật biến nhiệt. Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong; trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng.
IV. Vai trò:
IV. Vai trò:
Tắc kè hoa bắt mồi
Rắn tiêu diệt chuột
IV. Vai trò:
Ba ba hấp
Rắn nướng
IV. Vai trò:
Rượu rắn
Mai rùa làm thuốc
IV. Vai trò:
Giày da trăn
Cặp xách da cá sấu
Sản phẩm làm từ đồi mồi
IV. Vai trò:
Một số loài rắn độc nguy hiểm:
Rắn hổ mang
Rắn cạp nong
Bài 40.ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT
I. Đa dạng của bò sát
II. Các loài khủng long
III. Đặc điểm chung
IV. Vai trò
* Lợi ích:
- Có ích cho nông nghiệp. Vd:
- Có giá trị thực phẩm. Vd:
- Làm dược phẩm. Vd:
- Làm hàng mĩ nghệ.vd:
*Tác hại:
Gây độc cho người. Vd:
Chọn từ hoặc cụm từ trong số các từ và cụm từ dưới đây điền vào chỗ trống trong các câu sau sao cho phù hợp:
xuất hiện
khoảng 280 - 230
là động vật có xương sống
cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai
tim có vách hụt
màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc
máu pha
Bò sát có ba bộ phổ biến: .....................................(1)..................... Tổ tiên Bò sát được .......(2)..... cách đây ...............(3.)........... triệu năm. Thời gian phồn thịnh nhất là Thời đại khủng long. Bò sát là ..............(4).. ................... thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: da khô, vảy sừng khô, .................(5)...................................., chi yếu có vuốt sắc, phổi có nhiều vách ngăn, ............... (6)...................... ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể là ........(7)......, là động vật biến nhiệt. Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong; trứng ....................(8)...................... bao bọc, giàu noãn hoàng.
B? cú v?y, b? rựa, b? cỏ s?u
bộ Có vảy, bộ Rùa và bộ Cá sấu
xuất hiện
là động vật có xương sống
cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai
tim có vách hụt
máu pha
màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc
khoảng 280 - 230
Tại sao khủng long bị tuyệt chủng?
B. Khí hậu trở nên lạnh đột ngột cùng với các thiên tai như núi lửa phun, thực vật kém phát triển
C. Khủng long cỡ lớn thiếu thức ăn , thiếu chỗ tránh rét nên bị tiêu diệt hàng loạt
D. Cả A, B, C đều đúng
A. Do sự xuất hiện của chim và loài thú ăn thịt
Hướng dẫn về nhà
- Học bài theo câu hỏi trong SGK - 133
- Đọc mục “Em có biết”
Quan sát đời sống, hoạt động và di chuyển của gà hoặc chim
Kẻ sẵn bảng 1, bảng 2 (sgk -135,136) vào vở bài tập
- Quan tâm tìm hiểu bảo vệ các loài rùa, rắn, cá sấu
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
ĐẾN DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
TRƯỜNG THCS NGHI PHÚ
Giáo viên: VƯƠNG HUỆ PHƯƠNG
Kiểm tra bài cũ:
Nêu những đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn?
Trả lời:
- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
- Tim 3 ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.
- Hệ thần kinh và giác quan tường đối phát triển.
Tắc kè
Rồng Komodo
Cá sấu
Rắn hổ mang
Ba ba
Trăn
Thằn lằn nước
Rùa hộp
TiẾT 42- BÀI 40: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP BÒ SÁT
I. Đa dạng của bò sát:
Tiết 42-Bài 40: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT
Bộ Đầu mỏ
Bộ Có vảy
Bộ Cá sấu
Bộ Rùa
Đọc thông tin mục I – SGK, cho biết hiện nay lớp Bò sát có khoảng bao nhiêu loài và chia làm mấy bộ?
Nhông Tân Tây Lan thuộc bộ đầu mỏ
Rắn cạp nong
Thằn lằn bóng
Thạch sùng
Cá sấu xiêm
Ba ba
Cá sấu hoa cà
Cá sấu
Rùa hồ gươm
Bộ có vảy
Bộ cá sấu
Bộ rùa
Rùa núi vàng
- Lớp bò sát rất đa dạng, số lượng loài lớn 6500.
Bài 40.ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT
I. Đa dạng của bò sát
Lớp bò sát chia thành 4 bộ:
+ Bộ đầu mỏ
+ Bộ có vảy
+ Bộ cá sấu
+ Bộ rùa
Vd : Nhông Tân Tây Lan
Vd : rắn , thằn lằn...
Vd : cá sấu Xiêm , cá sấu hoa cà ...
Vd : rùa , ba ba...
- Môi trường sống rất đa dạng
II. Các loài khủng long
Theo dõi đoạn phim tìm hiểu sự xuật hiện và diệt vong của khủng long
I. Đa dạng của bò sát:
II. Các loài khủng long:
1. Sự ra đời và thời đại phồn thịnh của khủng long:
Đọc thông tin mục 1-SGK, cho biết tổ tiên của bò sát được hình thành vào thời gian nào?
THẢO LUẬN NHÓM
1. Nêu tên thời đại phồn thịnh nhất của bò sát ? Vì sao lại được gọi như vậy?
2. Nêu những đặc điểm thích nghi với đời sống của khủng long cá, khủng long bạo chúa, khủng long cánh ?
Hình 40.2. Một số loài khủng long điển hình
Quan sát, đọc chú thích hình 40.2, nêu đặc điểm của khủng long cá, khủng long cánh và khủng long bạo chúa thích nghi với đời sống của chúng.
Khủng long cổ dài
Khủng long sấm
Nêu đặc điểm của khủng long cá thích nghi với đời sống dưới nước?
Khủng long cá: chi có dạng vây cá.
Khủng long cánh: cánh có cấu tạo như cánh dơi, chi sau yếu.
Nêu đặc điểm của khủng long cánh thích nghi với đời sống bay lượn trên không?
Nêu đặc điểm của khủng long bạo chúa thích nghi với đời sống ăn động vật ở cạn?
Khủng long bạo chúa: chi trước ngắn có vuốt sắc nhọn, chi sau to khỏe.
Thời đại phồn thịnh của khủng long
- Kết hợp thông tin mục 1–SGK, cho biết nguyên nhân dẫn đến sự ra đời và phồn thịnh của khủng long?
Nguyên nhân:
- Điều kiện sống thuận lợi, chưa có kẻ thù.
- Cấu tạo cơ thể phù hợp với môi trường sống.
Tiết 42-Bài 40: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT
II. Các loài khủng long:
1. Sự ra đời và thời đại phồn thịnh của khủng long:
- Tổ tiên của bò sát được hình thành cách đây khoảng 280 - 230 triệu năm.
- Nguyên nhân phồn thịnh của khủng long:
+ Điều kiện sống thuận lợi, chưa có kẻ thù.
+ Cấu tạo cơ thể phù hợp với môi trường sống.
2. Sự diệt vong của khủng long:
II. Các loài khủng long:
1. Sự ra đời và thời đại phồn thịnh của khủng long:
2. Sự diệt vong của khủng long:
Giải thích tại sao khủng long bị tiêu diệt?
* Khủng long bị diệt vong:
- Do cạnh tranh với chim và thú.
- Do ảnh hưởng của khí hậu và thiên tai.
Dựa vào thông tin mục 2-SGK, giải thích tại sao khủng long bị tiêu diệt, còn những loài bò sát cỡ nhỏ trong những điều kiện ấy lại vẫn tồn tại và sống sót cho đến ngày nay.
- Hai thiên thạch đâm vào nhau, một trong những mảnh văng ra bắn thẳng vào trái đất (Ảnh: Sciam.com)
Trong nháy mắt, cơn bão lửa và nham thạch hình thành sau vụ va chạm đã tiêu diệt một lượng lớn khủng long
* Nhiều loài bò sát nhỏ vẫn tồn tại đến ngày nay vì:
- Cơ thể nhỏ dễ ẩn nấp.
- Yêu cầu về thức ăn ít.
- Trứng nhỏ an toàn hơn.
Tại sao những loài bò sát cỡ nhỏ vẫn tồn tại và sống sót cho đến ngày nay?
Tiết 42-Bài 40: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT
II. Các loài khủng long:
1. Sự ra đời và thời đại phồn thịnh của khủng long:
2. Sự diệt vong của khủng long:
Nguyên nhân:
+ Do cạnh tranh với chim và thú.
+ Do ảnh hưởng của khí hậu và thiên tai.
* Nhiều loài bò sát nhỏ vẫn tồn tại đến ngày nay vì:
- Cơ thể nhỏ dễ ẩn nấp.
- Yêu cầu về thức ăn ít.
- Trứng nhỏ an toàn hơn.
III. Đặc điểm chung:
III- D?c di?m chung c?a bũ sỏt
Dựa vào kiến thức đã học, thảo luận nhóm và nêu đặc điểm chung của Bò sát, điền vào bảng sau:
Ở cạn
Da khô có vảy sừng
Dài
Nằm trong hốc tai
Chi yếu có vuốt sắc
Phổi có nhiều vách ngăn
Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể ít pha
Có cơ quan giao phối
Có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng
Thụ tinh trong
Là động vật biến nhiệt
Tiết 42-Bài 40: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT
II. Các loài khủng long:
III. Đặc điểm chung:
I. Đa dạng của bò sát:
Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: da khô, vảy sừng khô, cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai, chi yếu có vuốt sắc, phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể là máu pha, là động vật biến nhiệt. Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong; trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng.
IV. Vai trò:
IV. Vai trò:
Tắc kè hoa bắt mồi
Rắn tiêu diệt chuột
IV. Vai trò:
Ba ba hấp
Rắn nướng
IV. Vai trò:
Rượu rắn
Mai rùa làm thuốc
IV. Vai trò:
Giày da trăn
Cặp xách da cá sấu
Sản phẩm làm từ đồi mồi
IV. Vai trò:
Một số loài rắn độc nguy hiểm:
Rắn hổ mang
Rắn cạp nong
Bài 40.ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT
I. Đa dạng của bò sát
II. Các loài khủng long
III. Đặc điểm chung
IV. Vai trò
* Lợi ích:
- Có ích cho nông nghiệp. Vd:
- Có giá trị thực phẩm. Vd:
- Làm dược phẩm. Vd:
- Làm hàng mĩ nghệ.vd:
*Tác hại:
Gây độc cho người. Vd:
Chọn từ hoặc cụm từ trong số các từ và cụm từ dưới đây điền vào chỗ trống trong các câu sau sao cho phù hợp:
xuất hiện
khoảng 280 - 230
là động vật có xương sống
cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai
tim có vách hụt
màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc
máu pha
Bò sát có ba bộ phổ biến: .....................................(1)..................... Tổ tiên Bò sát được .......(2)..... cách đây ...............(3.)........... triệu năm. Thời gian phồn thịnh nhất là Thời đại khủng long. Bò sát là ..............(4).. ................... thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: da khô, vảy sừng khô, .................(5)...................................., chi yếu có vuốt sắc, phổi có nhiều vách ngăn, ............... (6)...................... ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể là ........(7)......, là động vật biến nhiệt. Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong; trứng ....................(8)...................... bao bọc, giàu noãn hoàng.
B? cú v?y, b? rựa, b? cỏ s?u
bộ Có vảy, bộ Rùa và bộ Cá sấu
xuất hiện
là động vật có xương sống
cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai
tim có vách hụt
máu pha
màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc
khoảng 280 - 230
Tại sao khủng long bị tuyệt chủng?
B. Khí hậu trở nên lạnh đột ngột cùng với các thiên tai như núi lửa phun, thực vật kém phát triển
C. Khủng long cỡ lớn thiếu thức ăn , thiếu chỗ tránh rét nên bị tiêu diệt hàng loạt
D. Cả A, B, C đều đúng
A. Do sự xuất hiện của chim và loài thú ăn thịt
Hướng dẫn về nhà
- Học bài theo câu hỏi trong SGK - 133
- Đọc mục “Em có biết”
Quan sát đời sống, hoạt động và di chuyển của gà hoặc chim
Kẻ sẵn bảng 1, bảng 2 (sgk -135,136) vào vở bài tập
- Quan tâm tìm hiểu bảo vệ các loài rùa, rắn, cá sấu
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: VƯƠNG HUỆ PHƯƠNG
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)