Bài 4. Từ tượng hình, từ tượng thanh
Chia sẻ bởi Nguyễn Tấn Thuận |
Ngày 09/05/2019 |
74
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Từ tượng hình, từ tượng thanh thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
CHàO MừNG CáC THầY CÔ ĐếN Dự GIờ
ngữ vĂn LớP 8/2
Giáo viên: Thái Thị Hồng Thanh
Ngày dạy.27.9.2018, lớp 8.2. tiết 3
-Họ đang làm gì ?
-Để cấy lúa, làm cỏ, người nông dân phải trong tư thế như thế nào ?
-Từ ngữ nào được dùng để diễn tả hình ảnh ấy ?
-Như vậy từ "lom khom" được dùng với mục đích gì ?
Để báo hiệu giờ vào lớp, giờ ra chơi, em thường nghe thấy âm thanh gì ?
TiẾT:15
TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH
TIẾT 15: TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH
I/ĐẶC ĐIỂM, CÔNG DỤNG
1.Đoạn văn: (sgk tr 49)
- móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch, sòng sọc. - gợi tả hình ảnh dáng vẻ trạng thái của sự vật
*Từ tượng hình
Đọc các đoạn trích và trả lời câu hỏi:
Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…
Này ! Ông giáo ạ ! Cái giống nó cũng khôn ! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A ! Lão già tệ lắm ! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”.
Tôi ở nhà Binh Tư về được một lúc lâu thì thấy những tiếng nhốn nháo ở bên nhà lão Hạc. Tôi mải mốt chạy sang. Mấy người hàng xóm đến trước tôi đang xôn xao ở trong nhà. Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc.
- hu hu, ư ử. - phỏng âm thanh của tự nhiên, con người
*Từ tượng thanh
Vậy những từ này gợi tả như thế nào ?
Thế nào là từ tượng hình ?
Trong các từ in đậm,từ nào gợi tả hình ảnh, dáng vẻ trạng thái của sư vật?
Vậy những từ này mô phỏng âm thanh gì ?
Những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ trạng thái của sư vật được gọi là gì?
Những từ mô phỏng âm thanh được gọi là gì?
Vậy thế nào là từ tượng thanh ?
Tìm những từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người?
TIẾT 15: TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH
đọc hai đoạn văn và cho biết chúng có gì khác nhau?
- “ Mặt lão tự nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…”
- “ Mặt lão tự nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng của lão mếu như con nít. Lão khóc to”
I/ĐẶC ĐIỂM, CÔNG DỤNG
1.Đoạn văn (sgk tr 49)
móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch, sòng sọc. gợi tả hình ảnh dáng vẻ trạng thái của sự vật
Từ tượng hình
- hu hu, ư ử. - phỏng âm thanh của tự nhiên, con người
Từ tượng thanh
* Tác dụng: gợi hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao
- Khi nói, viết nếu chúng ta biết cách sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh thì sẽ có tác dụng gì?
TIẾT 15: TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH
Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh dáng vẻ, trạng thái
của sự vật.Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh
của tự nhiên, của con người.
Từ tượng hình, từ tượng thanhgợi được hình ảnh, âm
thanh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao; thường
được dùng trong văn miêu tả và tự sự.
TIẾT 15: TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH
I/ĐẶC ĐIỂM, CÔNG DỤNG
1.Đoạn văn (sgk tr 49)
móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch, sòng sọc. gợi tả hình ảnh dáng vẻ trạng thái của sự vật
Từ tượng hình
- hu hu, ư ử. - phỏng âm thanh của tự nhiên, con người
Từ tượng thanh
*.Tác dụng: gợi hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao
Cho ví dụ về từ tượng hình, tượng thanh?
2. Ghi nhớ .SGK/ 49
Lưu ý:
*Một số từ vừa có nghĩa tượng hình vừa có nghĩa tượng thanh, cho nên tùy vào văn cảnh ta sẽ xếp chúng vào nhóm nào.
Ví dụ: Mắt long sòng sọc/ Ho sòng sọc
Làm ào ào/ Gió thổi ào ào
*Có những từ tượng thanh, tượng hình không phải là từ láy mà chỉ là một từ đơn.
Ví dụ: Bốp, bộp, phồng…
TIẾT 15: TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH
I/ĐẶC ĐIỂM, CÔNG DỤNG
II . Luyện tập.
Bài tập 1: (SGK tr.49,50 )
Tìm các từ tượng thanh, từ tượng hình trong những câu sau:.
-Thằng Dần vục đầu vừa thổi vừa húp soàn soạt. Chị Dậu rón rén bưng một bát lớn đến chỗ chồng nằm.
- Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu.
- Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu.
- Rồi chi túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu.
Bài tập 1: (SGK tr.49,50 )
- Từ tượng hình:
soàn soạt ,bốp,
bịch, nham nhảm.
rón rén, lẻo khoẻo,
chỏng quèo
-Từ tượng thanh:
TIẾT 15: TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH
I/ĐẶC ĐIỂM, CÔNG DỤNG
II . Luyện tập.
Bài tập 1/49,50 )
- Từ tượng thanh: Soàn soạt ,bốp, bịch, nham nhảm.
- Từ tượng hình: Rón rén, lẻo khoẻo, chỏng quèo
Bài tập 2/50
BT2.Tìm 5 từ tượng hình gợi tả dáng đi của người
+ Cười ha hả: Gợi tả tiếng cười to, tỏ ra rất khoái chí.
+ Cười hì hì: Mô phỏng tiếng cười phát ra đằng mũi, thường biểu lộ sự thích thú, có vẻ hiền lành.
+ Cười hô hố: Mô phỏng tiếng cười to và thô lỗ.
+ Cười hơ hớ: Mô phỏng tiếng cười thoải mái, vui vẻ, không cần che đậy, giữ gìn.
Từ tượng hình gợi tả dáng đi: thướt tha, khoan thai, lừ đừ, chập chững…
Bài tập 3/50
BT3. Phân biệt ý nghĩa các từ tượng thanh tả tiếng cười:
cười ha hả, cười hì hì, cười hô hố,cười hơ hớ
Bài tập 4/50 . Đặt câu
I/ ĐẶC ĐIỂM, CÔNG DỤNG:
II/ LUYỆN TẬP:
Tiết 15: TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH
Bài 5 : Sưu tầm một số bài thơ, đoạn thơ có sử dụng các từ tượng hình, từ tượng thanh mà em cho là hay.
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh.
(Lượm-Tố Hữu)
Cho những câu văn sau :
Gió mạnh dần lên, mấy chiếc thuyền cứ nhô lên nhô xuống theo từng đợt sóng.
Đâu đây có tiếng suối chảy nhẹ.
Yêu cầu : Hãy thay những từ in nghiêng, đậm bằng những từ tượng hình, tượng thanh ?
Đáp án : Từ ngữ nghiêng, đậm trong câu được thay như sau :
Gió mạnh dần lên, mấy chiếc thuyền cứ nhấp nhô theo từng đợt sóng.
Đâu đây có tiếng suối chảy róc rách.
Như vậy, so sánh với những câu không dùng từ tượng hình, tượng thanh, em thấy những câu văn trên có giá trị biểu đạt như thế nào ?
Gợi hình ảnh, âm thanh c? th? , sinh d?ng, cĩ tính biểu cảm cao.
1.-Nắm vững nội dung bài, học thuộc ghi nhớ, làm bài tập còn lại.
2.Chuẩn bị bài: Liên kết các đoạn văn trong văn bản.
+ Người ta thường dùng những từ ngữ nào để liên kết ? + Việc dùng từ, câu liên kết có tác dụng gì trong việc xây dựng đoạn văn ?
VỀ NHÀ
- Viết một đoạn văn khoảng 7 đến 10 câu miêu tả cơn mưa rào có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh.
ngữ vĂn LớP 8/2
Giáo viên: Thái Thị Hồng Thanh
Ngày dạy.27.9.2018, lớp 8.2. tiết 3
-Họ đang làm gì ?
-Để cấy lúa, làm cỏ, người nông dân phải trong tư thế như thế nào ?
-Từ ngữ nào được dùng để diễn tả hình ảnh ấy ?
-Như vậy từ "lom khom" được dùng với mục đích gì ?
Để báo hiệu giờ vào lớp, giờ ra chơi, em thường nghe thấy âm thanh gì ?
TiẾT:15
TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH
TIẾT 15: TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH
I/ĐẶC ĐIỂM, CÔNG DỤNG
1.Đoạn văn: (sgk tr 49)
- móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch, sòng sọc. - gợi tả hình ảnh dáng vẻ trạng thái của sự vật
*Từ tượng hình
Đọc các đoạn trích và trả lời câu hỏi:
Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…
Này ! Ông giáo ạ ! Cái giống nó cũng khôn ! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A ! Lão già tệ lắm ! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”.
Tôi ở nhà Binh Tư về được một lúc lâu thì thấy những tiếng nhốn nháo ở bên nhà lão Hạc. Tôi mải mốt chạy sang. Mấy người hàng xóm đến trước tôi đang xôn xao ở trong nhà. Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc.
- hu hu, ư ử. - phỏng âm thanh của tự nhiên, con người
*Từ tượng thanh
Vậy những từ này gợi tả như thế nào ?
Thế nào là từ tượng hình ?
Trong các từ in đậm,từ nào gợi tả hình ảnh, dáng vẻ trạng thái của sư vật?
Vậy những từ này mô phỏng âm thanh gì ?
Những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ trạng thái của sư vật được gọi là gì?
Những từ mô phỏng âm thanh được gọi là gì?
Vậy thế nào là từ tượng thanh ?
Tìm những từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người?
TIẾT 15: TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH
đọc hai đoạn văn và cho biết chúng có gì khác nhau?
- “ Mặt lão tự nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…”
- “ Mặt lão tự nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng của lão mếu như con nít. Lão khóc to”
I/ĐẶC ĐIỂM, CÔNG DỤNG
1.Đoạn văn (sgk tr 49)
móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch, sòng sọc. gợi tả hình ảnh dáng vẻ trạng thái của sự vật
Từ tượng hình
- hu hu, ư ử. - phỏng âm thanh của tự nhiên, con người
Từ tượng thanh
* Tác dụng: gợi hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao
- Khi nói, viết nếu chúng ta biết cách sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh thì sẽ có tác dụng gì?
TIẾT 15: TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH
Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh dáng vẻ, trạng thái
của sự vật.Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh
của tự nhiên, của con người.
Từ tượng hình, từ tượng thanhgợi được hình ảnh, âm
thanh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao; thường
được dùng trong văn miêu tả và tự sự.
TIẾT 15: TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH
I/ĐẶC ĐIỂM, CÔNG DỤNG
1.Đoạn văn (sgk tr 49)
móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch, sòng sọc. gợi tả hình ảnh dáng vẻ trạng thái của sự vật
Từ tượng hình
- hu hu, ư ử. - phỏng âm thanh của tự nhiên, con người
Từ tượng thanh
*.Tác dụng: gợi hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao
Cho ví dụ về từ tượng hình, tượng thanh?
2. Ghi nhớ .SGK/ 49
Lưu ý:
*Một số từ vừa có nghĩa tượng hình vừa có nghĩa tượng thanh, cho nên tùy vào văn cảnh ta sẽ xếp chúng vào nhóm nào.
Ví dụ: Mắt long sòng sọc/ Ho sòng sọc
Làm ào ào/ Gió thổi ào ào
*Có những từ tượng thanh, tượng hình không phải là từ láy mà chỉ là một từ đơn.
Ví dụ: Bốp, bộp, phồng…
TIẾT 15: TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH
I/ĐẶC ĐIỂM, CÔNG DỤNG
II . Luyện tập.
Bài tập 1: (SGK tr.49,50 )
Tìm các từ tượng thanh, từ tượng hình trong những câu sau:.
-Thằng Dần vục đầu vừa thổi vừa húp soàn soạt. Chị Dậu rón rén bưng một bát lớn đến chỗ chồng nằm.
- Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu.
- Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu.
- Rồi chi túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu.
Bài tập 1: (SGK tr.49,50 )
- Từ tượng hình:
soàn soạt ,bốp,
bịch, nham nhảm.
rón rén, lẻo khoẻo,
chỏng quèo
-Từ tượng thanh:
TIẾT 15: TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH
I/ĐẶC ĐIỂM, CÔNG DỤNG
II . Luyện tập.
Bài tập 1/49,50 )
- Từ tượng thanh: Soàn soạt ,bốp, bịch, nham nhảm.
- Từ tượng hình: Rón rén, lẻo khoẻo, chỏng quèo
Bài tập 2/50
BT2.Tìm 5 từ tượng hình gợi tả dáng đi của người
+ Cười ha hả: Gợi tả tiếng cười to, tỏ ra rất khoái chí.
+ Cười hì hì: Mô phỏng tiếng cười phát ra đằng mũi, thường biểu lộ sự thích thú, có vẻ hiền lành.
+ Cười hô hố: Mô phỏng tiếng cười to và thô lỗ.
+ Cười hơ hớ: Mô phỏng tiếng cười thoải mái, vui vẻ, không cần che đậy, giữ gìn.
Từ tượng hình gợi tả dáng đi: thướt tha, khoan thai, lừ đừ, chập chững…
Bài tập 3/50
BT3. Phân biệt ý nghĩa các từ tượng thanh tả tiếng cười:
cười ha hả, cười hì hì, cười hô hố,cười hơ hớ
Bài tập 4/50 . Đặt câu
I/ ĐẶC ĐIỂM, CÔNG DỤNG:
II/ LUYỆN TẬP:
Tiết 15: TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH
Bài 5 : Sưu tầm một số bài thơ, đoạn thơ có sử dụng các từ tượng hình, từ tượng thanh mà em cho là hay.
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh.
(Lượm-Tố Hữu)
Cho những câu văn sau :
Gió mạnh dần lên, mấy chiếc thuyền cứ nhô lên nhô xuống theo từng đợt sóng.
Đâu đây có tiếng suối chảy nhẹ.
Yêu cầu : Hãy thay những từ in nghiêng, đậm bằng những từ tượng hình, tượng thanh ?
Đáp án : Từ ngữ nghiêng, đậm trong câu được thay như sau :
Gió mạnh dần lên, mấy chiếc thuyền cứ nhấp nhô theo từng đợt sóng.
Đâu đây có tiếng suối chảy róc rách.
Như vậy, so sánh với những câu không dùng từ tượng hình, tượng thanh, em thấy những câu văn trên có giá trị biểu đạt như thế nào ?
Gợi hình ảnh, âm thanh c? th? , sinh d?ng, cĩ tính biểu cảm cao.
1.-Nắm vững nội dung bài, học thuộc ghi nhớ, làm bài tập còn lại.
2.Chuẩn bị bài: Liên kết các đoạn văn trong văn bản.
+ Người ta thường dùng những từ ngữ nào để liên kết ? + Việc dùng từ, câu liên kết có tác dụng gì trong việc xây dựng đoạn văn ?
VỀ NHÀ
- Viết một đoạn văn khoảng 7 đến 10 câu miêu tả cơn mưa rào có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tấn Thuận
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)